Chưa thấy được nội dung như thế nào nhưng theo BBC thì cũng khá là chua , vải nó truy luôn nguòin gốc xuất xứ của nguyên liệu .. giống như TPP đã hụt vừa qua
EVFTA đã thông qua, trong bài này, ta tạm gác tranh cãi về dân chủ hóa, chính trị, nhân quyền, mà bàn vấn đề sau đây nhé.
Thực lực của người kinh doanh, nông dân, nhà cung cấp...Việt Nam có đủ để tận dụng cơ hội hay sẽ loay hoay?
Ví dụ, với sản phẩm dệt may, ngoài các quy tắc xuất xứ chung (tương tự như với tất cả các hàng hóa khác) thì còn có quy tắc riêng cho nhóm sản phẩm này (áp dụng cho trường hợp sản phẩm sử dụng một phần nguyên liệu không xuất xứ).
Cụ thể, để sản phẩm may mặc được coi là có xuất xứ theo EVFTA thì: Vải sử dụng để tạo thành sản phẩm phải có xuất xứ Việt Nam/EU và Việc cắt, may phải được thực hiện tại Việt Nam/EU.
Tuy nhiên, EVFTA có cam kết linh hoạt về quy tắc xuất xứ cộng gộp: Cho phép vải có xuất xứ Hàn Quốc được coi như có xuất xứ theo EVFTA (Hàn Quốc là nước duy nhất hiện có cả FTA với Việt Nam và EU).
Khó khăn là phần lớn các doanh nghiệp Việt mới chỉ đang thực hiện công đoạn cắt – may.
Ngoài ra, vải nguyên liệu sử dụng để sản xuất chủ yếu được nhập khẩu từ các khu vực chưa có FTA với EU (Trung Quốc, Đài Loan).
EVFTA đã thông qua, trong bài này, ta tạm gác tranh cãi về dân chủ hóa, chính trị, nhân quyền, mà bàn vấn đề sau đây nhé.
Thực lực của người kinh doanh, nông dân, nhà cung cấp...Việt Nam có đủ để tận dụng cơ hội hay sẽ loay hoay?
Ví dụ, với sản phẩm dệt may, ngoài các quy tắc xuất xứ chung (tương tự như với tất cả các hàng hóa khác) thì còn có quy tắc riêng cho nhóm sản phẩm này (áp dụng cho trường hợp sản phẩm sử dụng một phần nguyên liệu không xuất xứ).
Cụ thể, để sản phẩm may mặc được coi là có xuất xứ theo EVFTA thì: Vải sử dụng để tạo thành sản phẩm phải có xuất xứ Việt Nam/EU và Việc cắt, may phải được thực hiện tại Việt Nam/EU.
Tuy nhiên, EVFTA có cam kết linh hoạt về quy tắc xuất xứ cộng gộp: Cho phép vải có xuất xứ Hàn Quốc được coi như có xuất xứ theo EVFTA (Hàn Quốc là nước duy nhất hiện có cả FTA với Việt Nam và EU).
Khó khăn là phần lớn các doanh nghiệp Việt mới chỉ đang thực hiện công đoạn cắt – may.
Ngoài ra, vải nguyên liệu sử dụng để sản xuất chủ yếu được nhập khẩu từ các khu vực chưa có FTA với EU (Trung Quốc, Đài Loan).
Mềnh nói thật, đám 47 cũng khật khùng như phe 16, tranh cải chuyện 100% sẽ thông qua
Hiệp định thương mại 2 bên cùng có lợi mới ký, chả có bọn nghị viên nào đi chống nếu quốc gia của nó được lợi.
Đứa nào ở trong ở ngoài kêu gào kcmn, Đám nghị viên xác định có lợi là ký thôi, vì nó đem cơm áo gạo tiền về cho dân lao động. Chứ không ký thì chắc chắn dân lao động nó chửi vào mặt.
Hiệp định thương mại 2 bên cùng có lợi mới ký, chả có bọn nghị viên nào đi chống nếu quốc gia của nó được lợi.
Đứa nào ở trong ở ngoài kêu gào kcmn, Đám nghị viên xác định có lợi là ký thôi, vì nó đem cơm áo gạo tiền về cho dân lao động. Chứ không ký thì chắc chắn dân lao động nó chửi vào mặt.
Thế túm lại là qua rồi hả mấy anh?
Mà em cũng chả biết qua cái gì nữa...chỉ biết nếu qua thì anh thớt không đc vui thôi...
Mà em cũng chả biết qua cái gì nữa...chỉ biết nếu qua thì anh thớt không đc vui thôi...
Nó có lộ trình thời gian đối ứng và kỷ thuật hàng rào thuế và kỷ thuật giá( ví dụ phá giá hay nêu giá)..vvXe Đức sắp rẻ rồi, hóa ra anh nào mua xe sang từ năm trước và năm nay là nu à?
Thế mới nói, mấy ông 16 và cả các ông bà đấu tranh gì đó cứ ngây thơ và ảo tưởng cứ nghĩ trò rạch mặt ăn vạ, ăn thua với chính quyền của mấy ông bà ấy là ghê gớm lắm, là có thể tác động đến những chuyện kinh bang tế thế của 1 quốc gia, 1 dân tộc. Và họ luôn xem những cái hiệp ước này như là quà tặng 1 chiều vậy, bên kia không có lợi gì không bằng.Mềnh nói thật, đám 47 cũng khật khùng như phe 16, tranh cải chuyện 100% sẽ thông qua
Hiệp định thương mại 2 bên cùng có lợi mới ký, chả có bọn nghị viên nào đi chống nếu quốc gia của nó được lợi.
Đứa nào ở trong ở ngoài kêu gào kcmn, Đám nghị viên xác định có lợi là ký thôi, vì nó đem cơm áo gạo tiền về cho dân lao động. Chứ không ký thì chắc chắn dân lao động nó chửi vào mặt.
Cty em có khách hàng may mặc, vừa có nhà máy VN vừa có ở KH. Hiện tại thì xuất từ KH đi EU có lợi thế, còn tại VN thì bất lợi vì nguyên phụ liệu nhập TH và CN nên ko xin CO form A được. bên đó vừa xác nhận sẽ đầu tư nhà máy sản xuất vải tại VN từ cuối năm nay luôn.Chưa thấy được nội dung như thế nào nhưng theo BBC thì cũng khá là chua , vải nó truy luôn nguòin gốc xuất xứ của nguyên liệu .. giống như TPP đã hụt vừa qua
EVFTA đã thông qua, trong bài này, ta tạm gác tranh cãi về dân chủ hóa, chính trị, nhân quyền, mà bàn vấn đề sau đây nhé.
Thực lực của người kinh doanh, nông dân, nhà cung cấp...Việt Nam có đủ để tận dụng cơ hội hay sẽ loay hoay?
Ví dụ, với sản phẩm dệt may, ngoài các quy tắc xuất xứ chung (tương tự như với tất cả các hàng hóa khác) thì còn có quy tắc riêng cho nhóm sản phẩm này (áp dụng cho trường hợp sản phẩm sử dụng một phần nguyên liệu không xuất xứ).
Cụ thể, để sản phẩm may mặc được coi là có xuất xứ theo EVFTA thì: Vải sử dụng để tạo thành sản phẩm phải có xuất xứ Việt Nam/EU và Việc cắt, may phải được thực hiện tại Việt Nam/EU.
Tuy nhiên, EVFTA có cam kết linh hoạt về quy tắc xuất xứ cộng gộp: Cho phép vải có xuất xứ Hàn Quốc được coi như có xuất xứ theo EVFTA (Hàn Quốc là nước duy nhất hiện có cả FTA với Việt Nam và EU).
Khó khăn là phần lớn các doanh nghiệp Việt mới chỉ đang thực hiện công đoạn cắt – may.
Ngoài ra, vải nguyên liệu sử dụng để sản xuất chủ yếu được nhập khẩu từ các khu vực chưa có FTA với EU (Trung Quốc, Đài Loan).
Xe nhập Châu ÂU giờ có thuế nk > 70%, sau khi kí evfta ngay năm đầu tiên, tháng 6 này giảm xuống còn 30%, nếu 1 chiếc xe có giá gốc 30k usd thì về đây cũng phải giảm tầm 12k thuế nk chứ nhỉ.Nó có lộ trình thời gian đối ứng và kỷ thuật hàng rào thuế và kỷ thuật giá( ví dụ phá giá hay nêu giá)..vv