cái này là bị kền kền xẻ thịt đó bác.Tụi xử lý tai nạn nó giỏi cái này lắmBác cho em tường thuật vụ tai nạn ? Cách bác hành xử (gọi csgt, bh) trong case của bác ?
Bị giam xe xác định lỗi thì bên sai sẽ trả hết chi phí kéo xe về bãi & giữ xe ngày ?
Vụ chủ xe bị hun đít được lấy xe ra trước em mới nghe, vì em nghe 1 số case 2B ủi đít 4B - 2b xỉn nữa mà phải có 2b ký bãi nại thì 4B mới lấy xe ra được.
Cho cái link đi bác ơi. Bác copy ko cách dòng đọc vãi thiệt ! Copy nhớ dẫn nguồn nha bác !
Em ko Edit được luôn anh à ! em cop & paste từ dép lào của em , chả hiểu giờ ko Edit được !Cho cái link đi bác ơi. Bác copy ko cách dòng đọc vãi thiệt ! Copy nhớ dẫn nguồn nha bác !
Em Edit lại như trên , em mất nguồn face rồi các bác thông cảm , tìm nảy giờ ko ra !
Hôm nay đã xử lý xong hết cái vụ xe cộ và đưa xe vào garage của hãng để sửa. Mình viết note lên đây để chia sẽ kinh nghiệm vì thật sự lái xe 3 năm, va quẹt nhiều nhưng mấy cái lặt vặt xử lí dễ còn mấy vụ va chạm thiệt hại nặng thì đây là lần đầu tiên.
1. Đừng tông vào đuôi xe người khác vì khi làm điều đó bạn đã tạm thời đặt quyền sinh sát cái xe của mình vào tay người chủ oto phía trước (tí nữa bạn sẽ hiểu tại sao). CSGT giải thích rằng trong luật 100% người tông từ phía sau sai cho dù bạn có cam hành trình chứng minh ABC các kiểu vì đơn giản là bạn không kiểm soát tốc độ và khoảng cách an toàn tối thiểu. Có một ngoại lệ là bạn chứng minh được xe mình là miếng salad trong cái bánh sandwich nghĩa là mình bị cái xe sau nữa tông vào đuôi mình làm mình phải tông vào xe phía trước. Khi đó người chủ xe sau cùng sẽ chịu trách nhiệm cho những xe phía trước.
2. Khi bạn đã tông vào đuôi xe người khác thì việc đầu tiên nên làm đó là nhận lỗi về mình, nói chuyện hòa nhã, hỏi thăm những người ở phía trước, hãy làm một thiên thần. Bởi như đã nói ở trên quyền sinh sát con xe của bạn đang tạm thời ở trong tay người chủ xe phía trước. (Hôm thứ 3, mình bước xuống xe xin lỗi người đi xe ở phía sau, hỏi thăm họ. Sau đó còn bị chửi "DM, $)()#(*$)#)#(". Nhưng may cho họ mình là người biết điều nên không tận dụng quyền sinh sát đã nói ở trên).
3. Khi bạn tông vào đuôi xe khác. Bảo hiểm vật chất thân xe (mà người ta hay gọi là Bảo hiểm 2 chiều) chỉ đảm bảo sữa chữa hoàn toàn cho xe của bạn thôi. Còn xe phía trước sẽ do cái Bảo Hiểm Trách Nhiệm Dân Sự (BHTNDS bắt buộc, 500k/năm) xử lý. Mà cái BHTNDS bắt buộc này nó chỉ giúp bạn thanh toán một phần chi phí sửa chửa xe phía trước. Ví dụ: Con Nissan Sunny của mình vừa hết Bảo Hành 36 tháng. Bây giờ bán ra giỏi lắm là được 400 chai. Nhưng chi phía sửa cái cốp xe như trong hình đã là 47 triệu rồi (11.75%). Garage của bên Bảo hiểm báo giá chi trả 28 triệu. Người chủ của xe tông mình phải bù vô 19 triệu tiền mặt cho mình. Cứ tưởng tượng bạn tông vào đuôi xe 1 con Lexus 460L giá thị trường khoảng 7 tỷ thì bạn có thể ước tính sơ sơ phải móc túi ra vài trăm triệu đó.
4. Khi bạn bị người khác tông vào đuôi xe của minh. Thì khoan alo cho Bảo Hiểm trình báo mà phải làm ngay việc sau. Bằng mắt thường nếu bạn thấy các vết móp rất nhỏ như là va quệt vào đâu đó khi lùi xe hay thậm chỉ là bể cả đèn xe và chỉ bị xước sơn nhẹ thôi thì cứ thỏa thuận với bên có lỗi, cần một vài triệu để bù cho chi phí đi lại khi sửa xe và khai với bảo hiểm là lùi xe bất cẩn thì sẽ đơn giản hơn là để CSGT xuống xử lý. Nếu cú tông gây ra thiệt hại mà bạn cảm thấy nghiêm trọng không biết bên trong còn hư cái gì nữa không thì cứ thẳng tay alo cho CSGT và yêu cầu chủ xe phía sau gọi Bảo hiểm của họ lên. Đừng cầm một vài triệu của chủ xe sau rồi đi vì sau đó bạn sẽ hối hận vì phải móc túi ra bù vô vài chục triệu. Người làm bảo hiểm không có ngu, họ xác định được vết lõm nghiêm trọng đó là do một cú đâm từ sau thì họ từ chối luôn Đơn bảo hiểm và bạn móc tiền túi ra làm hết. (Mặc dù cách này tốn thời gian nhưng bạn không mất tiền oan).
5. Nói về quyền sinh sát tạm thời. Nếu bạn tông vào đuôi xe người khác. Người chủ xe ở phía trước được quyền lấy xe của họ ra trước đi sửa chửa vì họ không có lỗi còn xe bạn sẽ bị giam ở kho CSGT cho đến khi bên Chủ xe trước ký vào Đơn Bãi Nại hay Thỏa thuận đền bù là họ đã nhận đủ tiền đền bù và không có bất kỳ khiếu nại gì thêm. Quyền sinh sát của chủ xe phía trước nằm ở chỗ họ có thể yêu cầu bạn bồi thường không chỉ là chi phí sửa xe mà có thể cả những chi phí sau: a. Chi phí đi lại để giải quyết vụ này. Giả sử họ phải bay từ HN vào, ngồi ghế Business Class của VNA. Vé 2 chiều khoảng 10 triệu thôi. Khách sạn 5 sao: 300 USD/đêm. b. Chi phí cơ hội. giả sử xe phía trước là xe dịch vụ họ nói là mỗi ngày họ thu được 10 triệu phí dịch vụ. Vụ này họ mất 15 ngày để giải quyết và sửa xe và yêu cầu bạn bồi thường tất cả doanh thu ước tính đó. c. tất cả các chi phí mà chủ xe phía trước họ có thể nghĩ ra. (Vd như ngay bên dưới có Hữu Dũng còn về chi phí đền bù sang chấn tâm lý sau tai nạn va chạm, chi phí khám chữa bệnh là hiển nhiên...) Nghe rất vô lý nhưng CSGT không giúp gì được cho bạn khi bạn gặp phải những chủ xe kiểu như vầy. CSGT chỉ phán quyết ai đúng ai sai trong vi phạm và khuyên bạn thỏa thuận êm đẹp với người chủ xe phía trước. Nếu không thương lượng được, chủ xe trước lấy xe đi về sửa, đi du hí, đi công tác. Còn xe bạn vẫn nằm đó cho tới khi họ ký xác nhận không truy cứu nữa thì bạn mới được lấy xe của mình ra. Còn nếu cảm thấy bức xúc quá điều duy nhất bạn có thể làm là yêu cầu CSGT cung cấp một bản sao Hồ sơ của vụ tai nạn và thưa chủ xe trước ra Tòa Án Dân Sự và chờ đợi xử. Mà đợi xử xong thì bạn tưởng tượng con xe của bạn chỉ còn nước đem đi trồng hành thôi chưa kể bạn phải trả tiền phí đậu xe ở bãi của CSGT. Vụ của mình thì phí gửi xe 50k/ngày mặc dù bãi không có mái che, xung quanh phân bò với với phân chó ngập lụt.
6. Nếu đâm đụng xe nhiều, hay dù đơn giản là tút tít mông má trầy xước nho nhỏ mà nhiều lần, tức là phải xài tiền BH nhiều thì các năm sau phí mua BH tăng, thậm chí công ty BH sẽ từ chối bán BH cho xe luôn. (Vd cụ thể là còm bên dưới của Do Duy Hoang: "Bạn em đâm đụng nhiều quá nên tên nó và bảng số xe được nằm trong blacklist của tất cả công ty BH, sau này phải làm thủ tục sang tên cái xe cho người khác thì mới mua tiếp được BH" )
Mất 3 ngày với cái vụ này nên rút ra một số kinh nghiệm chia sẽ cho mọi người vậy đó. Share không cần hỏi. P/S: Nghe anh CSGT thông báo là tài xế xe sau bị phạt 7.5 triệu, giam bằng lái 3 tháng. (Muốn lấy bằng sớm thì tốn thêm tí quà nhé)."
Hôm nay đã xử lý xong hết cái vụ xe cộ và đưa xe vào garage của hãng để sửa. Mình viết note lên đây để chia sẽ kinh nghiệm vì thật sự lái xe 3 năm, va quẹt nhiều nhưng mấy cái lặt vặt xử lí dễ còn mấy vụ va chạm thiệt hại nặng thì đây là lần đầu tiên.
1. Đừng tông vào đuôi xe người khác vì khi làm điều đó bạn đã tạm thời đặt quyền sinh sát cái xe của mình vào tay người chủ oto phía trước (tí nữa bạn sẽ hiểu tại sao). CSGT giải thích rằng trong luật 100% người tông từ phía sau sai cho dù bạn có cam hành trình chứng minh ABC các kiểu vì đơn giản là bạn không kiểm soát tốc độ và khoảng cách an toàn tối thiểu. Có một ngoại lệ là bạn chứng minh được xe mình là miếng salad trong cái bánh sandwich nghĩa là mình bị cái xe sau nữa tông vào đuôi mình làm mình phải tông vào xe phía trước. Khi đó người chủ xe sau cùng sẽ chịu trách nhiệm cho những xe phía trước.
2. Khi bạn đã tông vào đuôi xe người khác thì việc đầu tiên nên làm đó là nhận lỗi về mình, nói chuyện hòa nhã, hỏi thăm những người ở phía trước, hãy làm một thiên thần. Bởi như đã nói ở trên quyền sinh sát con xe của bạn đang tạm thời ở trong tay người chủ xe phía trước. (Hôm thứ 3, mình bước xuống xe xin lỗi người đi xe ở phía sau, hỏi thăm họ. Sau đó còn bị chửi "DM, $)()#(*$)#)#(". Nhưng may cho họ mình là người biết điều nên không tận dụng quyền sinh sát đã nói ở trên).
3. Khi bạn tông vào đuôi xe khác. Bảo hiểm vật chất thân xe (mà người ta hay gọi là Bảo hiểm 2 chiều) chỉ đảm bảo sữa chữa hoàn toàn cho xe của bạn thôi. Còn xe phía trước sẽ do cái Bảo Hiểm Trách Nhiệm Dân Sự (BHTNDS bắt buộc, 500k/năm) xử lý. Mà cái BHTNDS bắt buộc này nó chỉ giúp bạn thanh toán một phần chi phí sửa chửa xe phía trước. Ví dụ: Con Nissan Sunny của mình vừa hết Bảo Hành 36 tháng. Bây giờ bán ra giỏi lắm là được 400 chai. Nhưng chi phía sửa cái cốp xe như trong hình đã là 47 triệu rồi (11.75%). Garage của bên Bảo hiểm báo giá chi trả 28 triệu. Người chủ của xe tông mình phải bù vô 19 triệu tiền mặt cho mình. Cứ tưởng tượng bạn tông vào đuôi xe 1 con Lexus 460L giá thị trường khoảng 7 tỷ thì bạn có thể ước tính sơ sơ phải móc túi ra vài trăm triệu đó.
4. Khi bạn bị người khác tông vào đuôi xe của minh. Thì khoan alo cho Bảo Hiểm trình báo mà phải làm ngay việc sau. Bằng mắt thường nếu bạn thấy các vết móp rất nhỏ như là va quệt vào đâu đó khi lùi xe hay thậm chỉ là bể cả đèn xe và chỉ bị xước sơn nhẹ thôi thì cứ thỏa thuận với bên có lỗi, cần một vài triệu để bù cho chi phí đi lại khi sửa xe và khai với bảo hiểm là lùi xe bất cẩn thì sẽ đơn giản hơn là để CSGT xuống xử lý. Nếu cú tông gây ra thiệt hại mà bạn cảm thấy nghiêm trọng không biết bên trong còn hư cái gì nữa không thì cứ thẳng tay alo cho CSGT và yêu cầu chủ xe phía sau gọi Bảo hiểm của họ lên. Đừng cầm một vài triệu của chủ xe sau rồi đi vì sau đó bạn sẽ hối hận vì phải móc túi ra bù vô vài chục triệu. Người làm bảo hiểm không có ngu, họ xác định được vết lõm nghiêm trọng đó là do một cú đâm từ sau thì họ từ chối luôn Đơn bảo hiểm và bạn móc tiền túi ra làm hết. (Mặc dù cách này tốn thời gian nhưng bạn không mất tiền oan).
5. Nói về quyền sinh sát tạm thời. Nếu bạn tông vào đuôi xe người khác. Người chủ xe ở phía trước được quyền lấy xe của họ ra trước đi sửa chửa vì họ không có lỗi còn xe bạn sẽ bị giam ở kho CSGT cho đến khi bên Chủ xe trước ký vào Đơn Bãi Nại hay Thỏa thuận đền bù là họ đã nhận đủ tiền đền bù và không có bất kỳ khiếu nại gì thêm. Quyền sinh sát của chủ xe phía trước nằm ở chỗ họ có thể yêu cầu bạn bồi thường không chỉ là chi phí sửa xe mà có thể cả những chi phí sau: a. Chi phí đi lại để giải quyết vụ này. Giả sử họ phải bay từ HN vào, ngồi ghế Business Class của VNA. Vé 2 chiều khoảng 10 triệu thôi. Khách sạn 5 sao: 300 USD/đêm. b. Chi phí cơ hội. giả sử xe phía trước là xe dịch vụ họ nói là mỗi ngày họ thu được 10 triệu phí dịch vụ. Vụ này họ mất 15 ngày để giải quyết và sửa xe và yêu cầu bạn bồi thường tất cả doanh thu ước tính đó. c. tất cả các chi phí mà chủ xe phía trước họ có thể nghĩ ra. (Vd như ngay bên dưới có Hữu Dũng còn về chi phí đền bù sang chấn tâm lý sau tai nạn va chạm, chi phí khám chữa bệnh là hiển nhiên...) Nghe rất vô lý nhưng CSGT không giúp gì được cho bạn khi bạn gặp phải những chủ xe kiểu như vầy. CSGT chỉ phán quyết ai đúng ai sai trong vi phạm và khuyên bạn thỏa thuận êm đẹp với người chủ xe phía trước. Nếu không thương lượng được, chủ xe trước lấy xe đi về sửa, đi du hí, đi công tác. Còn xe bạn vẫn nằm đó cho tới khi họ ký xác nhận không truy cứu nữa thì bạn mới được lấy xe của mình ra. Còn nếu cảm thấy bức xúc quá điều duy nhất bạn có thể làm là yêu cầu CSGT cung cấp một bản sao Hồ sơ của vụ tai nạn và thưa chủ xe trước ra Tòa Án Dân Sự và chờ đợi xử. Mà đợi xử xong thì bạn tưởng tượng con xe của bạn chỉ còn nước đem đi trồng hành thôi chưa kể bạn phải trả tiền phí đậu xe ở bãi của CSGT. Vụ của mình thì phí gửi xe 50k/ngày mặc dù bãi không có mái che, xung quanh phân bò với với phân chó ngập lụt.
6. Nếu đâm đụng xe nhiều, hay dù đơn giản là tút tít mông má trầy xước nho nhỏ mà nhiều lần, tức là phải xài tiền BH nhiều thì các năm sau phí mua BH tăng, thậm chí công ty BH sẽ từ chối bán BH cho xe luôn. (Vd cụ thể là còm bên dưới của Do Duy Hoang: "Bạn em đâm đụng nhiều quá nên tên nó và bảng số xe được nằm trong blacklist của tất cả công ty BH, sau này phải làm thủ tục sang tên cái xe cho người khác thì mới mua tiếp được BH" )
Mất 3 ngày với cái vụ này nên rút ra một số kinh nghiệm chia sẽ cho mọi người vậy đó. Share không cần hỏi. P/S: Nghe anh CSGT thông báo là tài xế xe sau bị phạt 7.5 triệu, giam bằng lái 3 tháng. (Muốn lấy bằng sớm thì tốn thêm tí quà nhé)."
bọn ấy nó thường ăn 2 đầu, gặp bên nào nó cũng hù để hốt
Đọc xong tự nhiên thấy đi sau xe sang sợ hơn đi trước xe cont
Còn em thì không muốn xách xe ra đường nữa... Quá oải.Đọc xong tự nhiên thấy đi sau xe sang sợ hơn đi trước xe cont
Nhức mắt quá...View attachment 724207 Hôm nay đã xử lý xong hết cái vụ xe cộ và đưa xe vào garage của hãng để sửa. Mình viết note lên đây để chia sẽ kinh nghiệm vì thật sự lái xe 3 năm, va quẹt nhiều nhưng mấy cái lặt vặt xử lí dễ còn mấy vụ va chạm thiệt hại nặng thì đây là lần đầu tiên. 1. Đừng tông vào đuôi xe người khác vì khi làm điều đó bạn đã tạm thời đặt quyền sinh sát cái xe của mình vào tay người chủ oto phía trước (tí nữa bạn sẽ hiểu tại sao). CSGT giải thích rằng trong luật 100% người tông từ phía sau sai cho dù bạn có cam hành trình chứng minh ABC các kiểu vì đơn giản là bạn không kiểm soát tốc độ và khoảng cách an toàn tối thiểu. Có một ngoại lệ là bạn chứng minh được xe mình là miếng salad trong cái bánh sandwich nghĩa là mình bị cái xe sau nữa tông vào đuôi mình làm mình phải tông vào xe phía trước. Khi đó người chủ xe sau cùng sẽ chịu trách nhiệm cho những xe phía trước. 2. Khi bạn đã tông vào đuôi xe người khác thì việc đầu tiên nên làm đó là nhận lỗi về mình, nói chuyện hòa nhã, hỏi thăm những người ở phía trước, hãy làm một thiên thần. Bởi như đã nói ở trên quyền sinh sát con xe của bạn đang tạm thời ở trong tay người chủ xe phía trước. (Hôm thứ 3, mình bước xuống xe xin lỗi người đi xe ở phía sau, hỏi thăm họ. Sau đó còn bị chửi "DM, $)()#(*$)#)#(". Nhưng may cho họ mình là người biết điều nên không tận dụng quyền sinh sát đã nói ở trên). 3. Khi bạn tông vào đuôi xe khác. Bảo hiểm vật chất thân xe (mà người ta hay gọi là Bảo hiểm 2 chiều) chỉ đảm bảo sữa chữa hoàn toàn cho xe của bạn thôi. Còn xe phía trước sẽ do cái Bảo Hiểm Trách Nhiệm Dân Sự (BHTNDS bắt buộc, 500k/năm) xử lý. Mà cái BHTNDS bắt buộc này nó chỉ giúp bạn thanh toán một phần chi phí sửa chửa xe phía trước. Ví dụ: Con Nissan Sunny của mình vừa hết Bảo Hành 36 tháng. Bây giờ bán ra giỏi lắm là được 400 chai. Nhưng chi phía sửa cái cốp xe như trong hình đã là 47 triệu rồi (11.75%). Garage của bên Bảo hiểm báo giá chi trả 28 triệu. Người chủ của xe tông mình phải bù vô 19 triệu tiền mặt cho mình. Cứ tưởng tượng bạn tông vào đuôi xe 1 con Lexus 460L giá thị trường khoảng 7 tỷ thì bạn có thể ước tính sơ sơ phải móc túi ra vài trăm triệu đó. 4. Khi bạn bị người khác tông vào đuôi xe của minh. Thì khoan alo cho Bảo Hiểm trình báo mà phải làm ngay việc sau. Bằng mắt thường nếu bạn thấy các vết móp rất nhỏ như là va quệt vào đâu đó khi lùi xe hay thậm chỉ là bể cả đèn xe và chỉ bị xước sơn nhẹ thôi thì cứ thỏa thuận với bên có lỗi, cần một vài triệu để bù cho chi phí đi lại khi sửa xe và khai với bảo hiểm là lùi xe bất cẩn thì sẽ đơn giản hơn là để CSGT xuống xử lý. Nếu cú tông gây ra thiệt hại mà bạn cảm thấy nghiêm trọng không biết bên trong còn hư cái gì nữa không thì cứ thẳng tay alo cho CSGT và yêu cầu chủ xe phía sau gọi Bảo hiểm của họ lên. Đừng cầm một vài triệu của chủ xe sau rồi đi vì sau đó bạn sẽ hối hận vì phải móc túi ra bù vô vài chục triệu. Người làm bảo hiểm không có ngu, họ xác định được vết lõm nghiêm trọng đó là do một cú đâm từ sau thì họ từ chối luôn Đơn bảo hiểm và bạn móc tiền túi ra làm hết. (Mặc dù cách này tốn thời gian nhưng bạn không mất tiền oan). 5. Nói về quyền sinh sát tạm thời. Nếu bạn tông vào đuôi xe người khác. Người chủ xe ở phía trước được quyền lấy xe của họ ra trước đi sửa chửa vì họ không có lỗi còn xe bạn sẽ bị giam ở kho CSGT cho đến khi bên Chủ xe trước ký vào Đơn Bãi Nại hay Thỏa thuận đền bù là họ đã nhận đủ tiền đền bù và không có bất kỳ khiếu nại gì thêm. Quyền sinh sát của chủ xe phía trước nằm ở chỗ họ có thể yêu cầu bạn bồi thường không chỉ là chi phí sửa xe mà có thể cả những chi phí sau: a. Chi phí đi lại để giải quyết vụ này. Giả sử họ phải bay từ HN vào, ngồi ghế Business Class của VNA. Vé 2 chiều khoảng 10 triệu thôi. Khách sạn 5 sao: 300 USD/đêm. b. Chi phí cơ hội. giả sử xe phía trước là xe dịch vụ họ nói là mỗi ngày họ thu được 10 triệu phí dịch vụ. Vụ này họ mất 15 ngày để giải quyết và sửa xe và yêu cầu bạn bồi thường tất cả doanh thu ước tính đó. c. tất cả các chi phí mà chủ xe phía trước họ có thể nghĩ ra. (Vd như ngay bên dưới có Hữu Dũng còn về chi phí đền bù sang chấn tâm lý sau tai nạn va chạm, chi phí khám chữa bệnh là hiển nhiên...) Nghe rất vô lý nhưng CSGT không giúp gì được cho bạn khi bạn gặp phải những chủ xe kiểu như vầy. CSGT chỉ phán quyết ai đúng ai sai trong vi phạm và khuyên bạn thỏa thuận êm đẹp với người chủ xe phía trước. Nếu không thương lượng được, chủ xe trước lấy xe đi về sửa, đi du hí, đi công tác. Còn xe bạn vẫn nằm đó cho tới khi họ ký xác nhận không truy cứu nữa thì bạn mới được lấy xe của mình ra. Còn nếu cảm thấy bức xúc quá điều duy nhất bạn có thể làm là yêu cầu CSGT cung cấp một bản sao Hồ sơ của vụ tai nạn và thưa chủ xe trước ra Tòa Án Dân Sự và chờ đợi xử. Mà đợi xử xong thì bạn tưởng tượng con xe của bạn chỉ còn nước đem đi trồng hành thôi chưa kể bạn phải trả tiền phí đậu xe ở bãi của CSGT. Vụ của mình thì phí gửi xe 50k/ngày mặc dù bãi không có mái che, xung quanh phân bò với với phân chó ngập lụt. 6. Nếu đâm đụng xe nhiều, hay dù đơn giản là tút tít mông má trầy xước nho nhỏ mà nhiều lần, tức là phải xài tiền BH nhiều thì các năm sau phí mua BH tăng, thậm chí công ty BH sẽ từ chối bán BH cho xe luôn. (Vd cụ thể là còm bên dưới của Do Duy Hoang: "Bạn em đâm đụng nhiều quá nên tên nó và bảng số xe được nằm trong blacklist của tất cả công ty BH, sau này phải làm thủ tục sang tên cái xe cho người khác thì mới mua tiếp được BH" ) Mất 3 ngày với cái vụ này nên rút ra một số kinh nghiệm chia sẽ cho mọi người vậy đó. Share không cần hỏi. P/S: Nghe anh CSGT thông báo là tài xế xe sau bị phạt 7.5 triệu, giam bằng lái 3 tháng. (Muốn lấy bằng sớm thì tốn thêm tí quà nhé).