Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
  • Like
Reactions: NắngSG
Hạng D
11/6/14
2.411
13.325
113
Dạ, hướng đối diện chụp qua xe Ỉn đây:
image-jpeg.488061


Ông GTCC vẽ thừa mũi tên trong giao lộ.
E nghĩ nếu là vòng xoay thì trong giao lộ là hợp lý, th này giống ngã tư nhưng 2 nhánh lệch nhau, xe ỉn đậu sau xe kia và cách cột bb 1 đoạn khá xa vả lại có vạch mũi tên nên không xem là giao lộ (gtcc vẽ sai e k cần biết)
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
image-jpeg.488263

Hình này rõ hơn. Bác chủ đã đậu giống như xe màu trắng phía sau xe tải đầu tiên. Tức là đã nằm trong giao lộ. Mép giao lộ được tính từ biển 102 sau xe taxi đang U-turn.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
E nghĩ nếu là vòng xoay thì trong giao lộ là hợp lý, th này giống ngã tư nhưng 2 nhánh lệch nhau, xe ỉn đậu sau xe kia và cách cột bb 1 đoạn khá xa vả lại có vạch mũi tên nên không xem là giao lộ (gtcc vẽ sai e k cần biết)

image-jpeg.488263

Hình này rõ hơn. Bác chủ đã đậu giống như xe màu trắng phía sau xe tải đầu tiên. Tức là đã nằm trong giao lộ. Mép giao lộ được tính từ biển 102 sau xe taxi đang U-turn.
Mình đồ rằng sau vạch đi bộ còn vạch dừng để phân biệt giao lộ.
image-jpeg.488061
 
4x6 confirmed
Hạng D
2/9/08
2.185
1.701
113
Luật ghi rõ: cấm đỗ - dừng xe dưới 5m tính từ MÉP ĐƯỜNG GIAO NHAU, chứ ko phải như vài dịch giả là từ VẠCH sơn nào đấy nhé!
Nếu cần vậy, luật sẽ ghi là dưới 5m tính từ VẠCH SƠN giới hạn giao lộ!
Bớt dịch dùm đi các bác, càng dịch càng béo xxx thôi, cứ nguyên văn luật mà thực hiện!
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Cái này bác trích ở đâu hay tự nghĩ ra zậy bác ?
Hình thì e hỏi a Gồ cho.
Diễn giải thì theo luật đàng quàng.
Theo Luật GTĐB 2008:

4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
e) Nơi đường giao nhau trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
Vậy Luật cấm dừng đổ tại 2 vị trí Nơi đường giao nhau ( trong phạm vị ô đỏ) (mở rộng thêm) trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau ;

Xác định nơi đường giao nhau và mép đường giao nhau.
1. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Và theo QC 41/2012 thì vạch dừng 1.12 là vạch nằm trong nơi giao nhau đó.
Vạch số 1.12. Vạch "Dừng lại" chỉ rõ vị trí mà lái xe phải dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ, người điều khiển hoặc nơi không có tín hiệu giao thông để quan sát, được dùng kèm theo biển số 122 "STOP", khi thấy an toàn mới được đi hoặc.
Vạch này kẻ ngang qua toàn bộ chiều rộng mặt đường của một chiều xe chạy.
Vạch "Dừng lại" được áp dụng ở:
- Nơi giao nhau không có chỉ huy, vạch "Dừng lại" được kết hợp với biển số 122 “Dừng lại”.
- Nơi giao nhau có người điều khiển giao thông hoặc tín hiệu đèn.
- Trường hợp không có biển số 122 “Dừng lại” hoặc không có đèn hoặc người
điều khiển thì vạch 1.12 không có hiệu lực. (ko có hiệu lực dừng lại, nhưng vạch vẫn có ý nghĩa "ở nơi giao nhau"
Vậy vạch dừng được xem như là ranh giới của nơi giao nhau.

2. Mép đường giao nhau:
Xác định mép đường giao.
Ngày mai 20-6-2016 em Chiến với xxx Q5

Nhiều bác cho rằng mép đường giao nhau là tính từ góc giao cắt của 2 đường giao nhau, điểm A.
Nhưng thực ra nó là điểm B vì nơi giao nhau là "gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó".
Vậy mép của nó là B chứ ko phải A.

Tính 5m cách mép tức là tính từ điểm B.

Trường hợp bác chủ, vị trí này ko có người điều khiển GT, ko có đèn tín hiệu, cũng ko có biển STOP và cũng ko vạch dừng luôn (có lẽ là thiếu xót của anh chánh).Vì vậy, xác định mép của nơi giao nhau bằng vạch dừng là vô hiệu.
Khi đề bài sai thì làm sao cũng đúng.
Hy vọng anh chủ thắng nhờ lý lẽ này.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Hình thì e hỏi a Gồ cho.
Diễn giải thì theo luật đàng quàng.
Theo Luật GTĐB 2008:

4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
e) Nơi đường giao nhau trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
Vậy Luật cấm dừng đổ tại 2 vị trí Nơi đường giao nhau ( trong phạm vị ô đỏ) (mở rộng thêm) trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau ;

Xác định nơi đường giao nhau và mép đường giao nhau.
1. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Và theo QC 41/2012 thì vạch dừng 1.12 là vạch nằm trong nơi giao nhau đó.
Vạch số 1.12. Vạch "Dừng lại" chỉ rõ vị trí mà lái xe phải dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ, người điều khiển hoặc nơi không có tín hiệu giao thông để quan sát, được dùng kèm theo biển số 122 "STOP", khi thấy an toàn mới được đi hoặc.
Vạch này kẻ ngang qua toàn bộ chiều rộng mặt đường của một chiều xe chạy.
Vạch "Dừng lại" được áp dụng ở:
- Nơi giao nhau không có chỉ huy, vạch "Dừng lại" được kết hợp với biển số 122 “Dừng lại”.
- Nơi giao nhau có người điều khiển giao thông hoặc tín hiệu đèn.
- Trường hợp không có biển số 122 “Dừng lại” hoặc không có đèn hoặc người
điều khiển thì vạch 1.12 không có hiệu lực. (ko có hiệu lực dừng lại, nhưng vạch vẫn có ý nghĩa "ở nơi giao nhau"
Vậy vạch dừng được xem như là ranh giới của nơi giao nhau.

2. Mép đường giao nhau:
Xác định mép đường giao.
View attachment 488620
Nhiều bác cho rằng mép đường giao nhau là tính từ góc giao cắt của 2 đường giao nhau, điểm A.
Nhưng thực ra nó là điểm B vì nơi giao nhau là "gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó".
Vậy mép của nó là B chứ ko phải A.

Tính 5m cách mép tức là tính từ điểm B.

Trường hợp bác chủ, vị trí này ko có người điều khiển GT, ko có đèn tín hiệu, cũng ko có biển STOP và cũng ko vạch dừng luôn (có lẽ là thiếu xót của anh chánh).Vì vậy, xác định mép của nơi giao nhau bằng vạch dừng là vô hiệu.
Khi đề bài sai thì làm sao cũng đúng.
Hy vọng anh chủ thắng nhờ lý lẽ này.

."... Trường hợp không có biển số 122 “Dừng lại” hoặc không có đèn hoặc người
điều khiển thì vạch 1.12 không có hiệu lực. (ko có hiệu lực dừng lại, nhưng vạch vẫn có ý nghĩa "ở nơi giao nhau"
Vậy vạch dừng được xem như là ranh giới của nơi giao nhau"
Cái này do bác tự suy luận, hoàn toàn không có cơ sở gì để kết luận như vậy

"Nhưng thực ra nó là điểm B vì nơi giao nhau là "gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó".
Vậy mép của nó là B chứ ko phải A."


Tính 5m cách mép tức là tính từ điểm B"

Cái này cũng do bác tự suy luận, hoàn toàn không có cơ sở gì để kết luận như vậy

Mình thấy bác lập luận chưa logic tí nào, cái này do bác tự suy luận ra thôi.
 
Chỉnh sửa cuối: