Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
Dongzinger nói:
Theo mình biết, ngoài chỗ tài xế ngồi, chỗ ngồi tốt nhất theo thứ tự là : Sau tài xế , ghế phụ bên tài (bay ra mở cửa cho xếp xuống bên lề ?), rồi mới đến các chỗ còn lại. tuy vậy, trong trường hợp chỉ 2 người thì buộc phải ngồi cạnh tài xế. Nhưng còn nếu trong trường hợp trang trọng thì sao ? sau tài xế ? và với phụ nữ thì sao ? trường hợp có con nít ( không được ngồi đàng trước ?) .... các bác cho ý kiến vì rất nhiều người mông lung vấn đề nầy và dễ mích lòng khi có khách trang trọng, khi có xếp ....
Cảm ơn các bác.

Có 4 tiêu chí cần xét đến trước khi nói về vị trí ngồi trên xe. Tuỳ tiêu chí nào ưu tiên hơn thì chọn theo chỉ tiêu đó.
1- An toàn
2- Giao tế
3- Gia đình bạn bè
4- Thoải mái.

Cụ thể:
- An toàn: Nếu đi đường xa, vận tốc cao, tính theo độ an toàn thì như các bác đã nói ở trên: 1- sau phụ, 2- sau tài, 3- ghế tài, 4- ghế phụ (tụi khoai tây hay nói là ghế dành cho mẹ vợ, kém an toàn nhất). Trẻ em cao dưới 1.3m phải ngồi băng sau.
- Giao tế, trang trọng: 1 thượng khách ngồi nguyên băng ghế sau (thường là khách trang trọng nước ngoài). Nếu là sếp lớn trong nước: sếp thường thích ngồi ghế phụ nhìn view thoáng. Nếu sếp thích kín đáo: hay ngồi ghế sau. Có thể hỏi khéo xem sếp thích ngồi ghế nào, hoặc mở 1 lúc cả 2 cửa cho ổng tự chọn.
- Gia đình bạn bè: khi 2 gia đình đi 1 xe: một ông chồng cầm lái - ông chồng kia ngồi ghế phụ. Các bà vợ: ngồi ghế ngay phía sau chồng mình (duỗi tay chân lỡ chạm phía trước đỡ ngại, bà vợ chịu hơi thở hôi thuốc lá của ông chồng mình ngay đằng trước). Khi 3 gia đình đi 1 xe: 3 bà vợ ngồi băng giữa, các ông thì tuỳ nghi di tản.
- Thoải mái: để mọi người tự chọn, hoặc vợ chồng ngồi gần nhau, hoặc nữ ngồi gần nữ, hoặc mẹ ngồi gần con, hoặc nhà ai gần thì ngồi ngoài (khi đưa khách về nhà).
Các đôi bạn bè người VN, dù rất gần gũi hay đã cứng tuổi, cũng thường không thoải mái khi phải ngồi ông nọ sát bà kia. Thường là các ông ngồi cạnh ông, các bà ngồi sát các bà. Các bác nhìn cách họ ngồi cỗ tiệc cưới thì thấy.
 
Hạng D
4/1/09
2.189
6.033
113
VN
sgb345 nói:
Dongzinger nói:
Theo mình biết, ngoài chỗ tài xế ngồi, chỗ ngồi tốt nhất theo thứ tự là : Sau tài xế , ghế phụ bên tài (bay ra mở cửa cho xếp xuống bên lề ?), rồi mới đến các chỗ còn lại. tuy vậy, trong trường hợp chỉ 2 người thì buộc phải ngồi cạnh tài xế. Nhưng còn nếu trong trường hợp trang trọng thì sao ? sau tài xế ? và với phụ nữ thì sao ? trường hợp có con nít ( không được ngồi đàng trước ?) .... các bác cho ý kiến vì rất nhiều người mông lung vấn đề nầy và dễ mích lòng khi có khách trang trọng, khi có xếp ....
Cảm ơn các bác.

Có 4 tiêu chí cần xét đến trước khi nói về vị trí ngồi trên xe. Tuỳ tiêu chí nào ưu tiên hơn thì chọn theo chỉ tiêu đó.
1- An toàn
2- Giao tế
3- Gia đình bạn bè
4- Thoải mái.

Cụ thể:
- An toàn: Nếu đi đường xa, vận tốc cao, tính theo độ an toàn thì như các bác đã nói ở trên: 1- sau phụ, 2- sau tài, 3- ghế tài, 4- ghế phụ (tụi khoai tây hay nói là ghế dành cho mẹ vợ, kém an toàn nhất). Trẻ em cao dưới 1.3m phải ngồi băng sau.
- Giao tế, trang trọng: 1 thượng khách ngồi nguyên băng ghế sau (thường là khách trang trọng nước ngoài). Nếu là sếp lớn trong nước: sếp thường thích ngồi ghế phụ nhìn view thoáng. Nếu sếp thích kín đáo: hay ngồi ghế sau. Có thể hỏi khéo xem sếp thích ngồi ghế nào, hoặc mở 1 lúc cả 2 cửa cho ổng tự chọn.
- Gia đình bạn bè: khi 2 gia đình đi 1 xe: một ông chồng cầm lái - ông chồng kia ngồi ghế phụ. Các bà vợ: ngồi ghế ngay phía sau chồng mình (duỗi tay chân lỡ chạm phía trước đỡ ngại, bà vợ chịu hơi thở hôi thuốc lá của ông chồng mình ngay đằng trước). Khi 3 gia đình đi 1 xe: 3 bà vợ ngồi băng giữa, các ông thì tuỳ nghi di tản.
- Thoải mái: để mọi người tự chọn, hoặc vợ chồng ngồi gần nhau, hoặc nữ ngồi gần nữ, hoặc mẹ ngồi gần con, hoặc nhà ai gần thì ngồi ngoài (khi đưa khách về nhà).
Các đôi bạn bè người VN, dù rất gần gũi hay đã cứng tuổi, cũng thường không thoải mái khi phải ngồi ông nọ sát bà kia. Thường là các ông ngồi cạnh ông, các bà ngồi sát các bà. Các bác nhìn cách họ ngồi cỗ tiệc cưới thì thấy.
080402cool_prv.gif
the hien su tinh te cua Tai xe - Chu xe va nhung nguoi di cung. (Khong hieu sao khong bo dau duoc ?)
 
Hạng F
18/5/10
5.627
1.141
113
Bình Dương
Em nhớ hồi học môn Giao tiếp trong KD, ông thầy có nói, nếu tài xế là chủ xe thì vợ ngồi kế bên ở hàng trước hoặc ghế sau bên phải TX- vị trí đó dành cho người có vị trí cao nhất trong nhóm đi xe, nếu tài xế chở bà chủ thì bà chủ ngồi ghế sau bên phải TX, Nếu sếp chở thư ký thì TK ngồi hàng trước bên phải, ngồi phía sau thì ngay sau lưng TX (không được ngồi ghế sau bên phải), hehe, nhớ vậy hông biết đúng hông nữa. :D
 
Hạng D
4/1/09
2.189
6.033
113
VN
Tiger mom nói:
Em nhớ hồi học môn Giao tiếp trong KD, ông thầy có nói, nếu tài xế là chủ xe thì vợ ngồi kế bên ở hàng trước hoặc ghế sau bên phải TX- vị trí đó dành cho người có vị trí cao nhất trong nhóm đi xe, nếu tài xế chở bà chủ thì bà chủ ngồi ghế sau bên phải TX, Nếu sếp chở thư ký thì TK ngồi hàng trước bên phải, ngồi phía sau thì ngay sau lưng TX (không được ngồi ghế sau bên phải), hehe, nhớ vậy hông biết đúng hông nữa. :D

@Bac Tiger mom
080402cool_prv.gif

Nếu nói về giao tiếp kinh doanh thì sự tinh tế được nâng lên mức chuyên nghiệp giống như ăn uống bằng muỗng-dao-nĩa-dĩa. Tùy theo tình hình mà giản lược bớt nhưng đôi khi cũng cần tinh tế nhận xét lúc nào cần áp dụng, giả định như người lái xe ( nói chung cho tài xế hay Chủ xe, không phân biệt) thì khi chở người già, phụ nữ, con nít thì sau khi nghĩ về cách điều tiết chỗ như bác sgb345 nói thì cũng nên hỏi trước việc có say xe hay không ? khi ngừng có xuống mở cửa xe cho người già, con nít… hay không ( chứ đừng như tài xế taxi cứ ngồi yên mặc ai làm gì thì làm). Nhiều anh em cho rằng những điều đó quá mầu mè hoặc kiểu cách hay khó nhớ, thực ra thì khi đã nhớ gần hết bộ luật đi xe thì những điều tinh tế nêu trên chỉ là cỏn con, tuy vậy nó lại thể hiện sự quan tâm của mình đến mọi người cũng như duy trì những nét đẹp trong xử thế.
Còn nhiều điều đáng nêu trong cư xử khi lái xe, không biết đã có bác nào nêu trên diễn đàn chưa, thí dụ như những hình ảnh mình hay chứng kiến sau :
1- Đang đi xe, quay kiếng xuống vứt 1 bịch rác hoặc đại loại những thứ là rác qua cửa, phun sing-gum qua cửa….. bay vèo vào kiếng xe sau
2- Đôi khi, đàng hoàng hơn tý, khi ngừng đèn đỏ, mở cửa len lén bỏ bịch “ói” xuống đường, xe sau đi tới cán vào, về nhà con kiki cứ xụt xịt cả đêm, hôm sau phải rửa cả gầm xe…
3- Đèn đỏ, ngừng xe, thấy kiếng dơ thế là nhấn cần xịt nước lau kiếng, cái vòi quay xiên xiên xịt ra người đi gắn máy bên cạnh, hoặc gạt nước gạt văng bụi dơ ra người đi gắn máy bên cạnh…
…… và còn nhiều điều bất ngờ khác trong khi lái xe. Những trường hợp nêu trên mình đều lãnh đủ hết rồi.

Các bác cứ nêu thêm để cùng làm tốt thêm cuộc sống hôm nay. Cảm ơn các bác.
 
1/4/07
21.905
16.705
113
0913168658
Tùy chất lượng xe nữa, Bác à,
Đối với xe SUV, vị trí trưởng xe là kế bên Lái xe. Đối với xe 4 chổ có dàn lành sau, vị trí trưởng xa như bác nói.
Với xe 4 chổ không có dàn lạnh sau (xe nhỏ hơn) thì trưởng xa kế bên tài xế.
Vị trí ngồi rất quan trọng khi giao tiếp. Người việt mình thường ngồi đủ chổ nên khi thăm công ty nước ngoài, mấy xếp nước ngoài thường đến mở cửa và bắt tay với.. nhân viên không hà.
 
Hạng C
6/5/10
524
5
18
Câu hỏi tuy đơn giản, nhưng trả lời lại khá dài dòng. Phải phân lọai chỗ ngồi tốt nhất là như thế nào : an tòan, lịch sự, dễ giao tiếp..
Phải phân theo các lọai xe thông dụng : Sedan, SUV, Pickup, Couple, Compact...
Phải tùy vào từng cái xe, từng người cụ thể ( say xe, ko say xe, thích quan sát rộng, thích nói chuyện... ). Nói chung là ko có câu trả lời chung thậm chí cho 1 lọai xe mà phải tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
 
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
Dongzinger nói:
.. <span style=""color: #0000ff;"">nếu t&agrave;i xế chở b&agrave; chủ th&igrave; b&agrave; chủ ngồi ghế sau b&ecirc;n phải </span> :D

@Bac Tiger mom
080402cool_prv.gif

C&ograve;n nhiều điều đ&aacute;ng n&ecirc;u trong cư xử khi l&aacute;i xe, kh&ocirc;ng biết đ&atilde; c&oacute; b&aacute;c n&agrave;o n&ecirc;u tr&ecirc;n diễn đ&agrave;n chưa, th&iacute; dụ như những h&igrave;nh ảnh m&igrave;nh hay chứng kiến sau :
1- <span style=""color: #ff0000;"">Đang đi xe, quay kiếng xuống vứt 1 bịch r&aacute;c hoặc đại loại những thứ l&agrave; r&aacute;c qua cửa, phun sing-gum qua cửa&hellip;.. bay v&egrave;o v&agrave;o kiếng xe sau</span>
2- Đ&ocirc;i khi, đ&agrave;ng ho&agrave;ng hơn t&yacute;, khi ngừng đ&egrave;n đỏ, mở cửa len l&eacute;n bỏ bịch &ldquo;&oacute;i&rdquo; xuống đường, xe sau đi tới c&aacute;n v&agrave;o, về nh&agrave; con kiki cứ xụt xịt cả đ&ecirc;m, h&ocirc;m sau phải rửa cả gầm xe&hellip;
3- &hellip;
&hellip;&hellip; v&agrave; c&ograve;n nhiều điều bất ngờ kh&aacute;c trong khi l&aacute;i xe. Những trường hợp n&ecirc;u tr&ecirc;n m&igrave;nh đều l&atilde;nh đủ hết rồi.

C&aacute;c b&aacute;c cứ n&ecirc;u th&ecirc;m để c&ugrave;ng l&agrave;m tốt th&ecirc;m cuộc sống h&ocirc;m nay. Cảm ơn c&aacute;c b&aacute;c.
[/quote]
Chữ xanh: nếu t&agrave;i xế chở b&agrave; chủ th&igrave; b&agrave; chủ ngồi ... ở nơi bả muốn. Kể cả ngồi l&ecirc;n đ&ugrave;i l&aacute;i xe. Hic
Chữ đỏ: Kh&aacute;ch quăng r&aacute;c qua cửa xe l&agrave; do lỗi l&aacute;i xe, chỉ sợ dơ xe m&igrave;nh, kh&ocirc;ng quan t&acirc;m mất vệ sinh cho người tr&ecirc;n đường, c&aacute;c b&aacute;c &agrave;.
Tr&ecirc;n s&agrave;n xe n&ecirc;n c&oacute; mấy c&aacute;i bịch giấy hay bịch nilon để đựng r&aacute;c. M&igrave;nh nhắc kh&aacute;ch bỏ r&aacute;c v&ocirc; đ&oacute;, kh&ocirc;ng quăng ra ngo&agrave;i. Nước &oacute;i th&igrave; n&oacute;i kh&aacute;ch cho v&agrave;o bịch nilon, cột thắt c&aacute;i miệng n&oacute; lại (cho khỏi đổ ra ngo&agrave;i) rồi thả v&ocirc; bịch r&aacute;c tr&ecirc;n xe. Khi dừng xe ta n&oacute;i mấy bả cầm liệng v&ocirc; th&ugrave;ng r&aacute;c l&agrave; xong.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
http://xe360.vn/tu-van/ki...en-oto-an-toan-nhat/48

Ngồi chỗ n&agrave;o tr&ecirc;n &ocirc;t&ocirc; an to&agrave;n nhất?</h2> Nguy cơ chấn thương trong tai nạn giao th&ocirc;ng c&oacute; thể giảm thiểu đ&aacute;ng kể nếu ch&uacute;ng ta hiểu được c&aacute;c vị tr&iacute; ngồi an to&agrave;n tr&ecirc;n xe.
chongoiantoan.jpg
Tr&ecirc;n xe bu&yacute;t
Tốt nhất n&ecirc;n ngồi ở d&atilde;y ghế b&ecirc;n phải xe. Với chiều chuyển động giao th&ocirc;ng như ở nước ta th&igrave; hướng xe chuyển động ngược chiều sẽ ở ph&iacute;a b&ecirc;n tr&aacute;i xe, n&ecirc;n những h&agrave;nh kh&aacute;ch ngồi ph&iacute;a phải sẽ c&oacute; nguy cơ chấn thương &iacute;t hơn. Nếu c&oacute; khả năng th&igrave; h&atilde;y ngồi quay lưng lại l&aacute;i xe để tr&aacute;nh lao về trước khi xe phanh gấp. Nếu bạn chỉ đứng dựa v&agrave;o th&agrave;nh xe th&ocirc;i th&igrave; cũng kh&ocirc;ng n&ecirc;n, d&ugrave; xe chạy chậm cũng vậy. Chỉ cần một c&uacute; x&oacute;c bất ngờ l&agrave; bạn sẽ kh&oacute; kịp giữ thăng bằng. H&atilde;y đứng rộng ch&acirc;n bằng vai v&agrave; để trọng lực dồn đều xuống hai ch&acirc;n. Nh&igrave;n chung, khu vực nguy hiểm nhất trong xe bu&yacute;t ch&iacute;nh l&agrave; cửa xe, nếu phải đứng ở vị tr&iacute; n&agrave;y, bạn n&ecirc;n hết sức cẩn thận.
Tr&ecirc;n xe con
Vị tr&iacute; an to&agrave;n nhất tr&ecirc;n xe con l&agrave; ph&iacute;a sau ghế l&aacute;i, tốt nhất l&agrave; ở giữa. Kết quả nghi&ecirc;n cứu h&agrave;ng ngh&igrave;n vụ tai nạn giao th&ocirc;ng cho thấy những người ngồi ở ph&iacute;a sau, giữa xe chỉ bị nguy cơ chấn thương nhẹ hơn đến 60% so với c&aacute;c h&agrave;nh kh&aacute;ch c&ograve;n lại. Ngo&agrave;i ra, chỉ thật cần thiết mới ngồi ph&iacute;a trước cạnh ghế l&aacute;i.
Tr&ecirc;n xe taxi chuyến
Taxi chuyến c&oacute; thể n&oacute;i l&agrave; dạng phương tiện giao th&ocirc;ng c&oacute; nguy cơ bị chấn thương cao nhất. Chủ yếu do kh&ocirc;ng gian b&ecirc;n trong qu&aacute; nhỏ so với số người. Vị tr&iacute; an to&agrave;n nhất cho người ngồi tr&ecirc;n xe l&agrave; nằm ở giữa xe, khu vực gần cửa. Đứng tr&ecirc;n taxi chuyến c&oacute; nguy cơ chấn thương cao nhất, v&igrave; khả năng giữ thăng bằng yếu, xe kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c điểm b&aacute;m đặc biệt như tr&ecirc;n xe bu&yacute;ut. V&igrave; vậy, nếu thấy xe đ&atilde; chật, th&igrave; tốt nhất n&ecirc;n đợi chuyến sau, kh&ocirc;ng n&ecirc;n mạo hiểm. C&ograve;n vị tr&iacute; ngồi nguy hiểm l&agrave; ghế s&aacute;t cửa sổ - khi c&oacute; sự cố th&igrave; rất dễ bị những người kh&aacute;c đ&egrave; l&ecirc;n, bị thương bởi c&aacute;c mảnh k&iacute;nh vỡ, v&agrave; rất kh&oacute; tho&aacute;t ra ngo&agrave;i.
C&ograve;n khi tai nạn kh&ocirc;ng tr&aacute;nh khỏi
Khi xảy ra tai nạn giao th&ocirc;ng, nh&igrave;n chung t&agrave;i xế sẽ đạp phanh gấp, v&agrave; theo qu&aacute;n t&iacute;nh, cơ thể bạn sẽ lao về ph&iacute;a trước theo chiều chuyển động. Tư thế an to&agrave;n nhất trong trường hợp n&agrave;y l&agrave; quay lưng lại ph&iacute;a t&agrave;i xế. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, cố gắng quay lưng lại v&agrave; nắm chặt v&agrave;o bất kỳ thứ g&igrave; trong tầm tay. B&aacute;m chặt lấy ghế, ch&acirc;n b&aacute;m lấy s&agrave;n xe, hơi ch&ugrave;ng gối để sẵn s&agrave;ng &ldquo;giảm chấn&rdquo; khi xe va chạm. C&ograve;n nếu kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng quay lưng lại t&agrave;i xế, h&atilde;y b&aacute;m chặt thanh nắm hoặc lưng ghế ph&iacute;a trước. H&atilde;y hiểu rằng v&agrave;o thời điểm va chạm, tay bạn sẽ phải chịu tải trọng rất lớn để giữ cho người kh&ocirc;ng bị văng đi. Khả năng chấn thương tay, cổ tay rất lớn.
Tất nhi&ecirc;n, nhớ được tất cả những điều n&agrave;y khi xảy ra tai nạn l&agrave; rất kh&oacute;, ch&uacute;ng ta chỉ c&ograve;n biết hy vọng v&agrave;o phản xạ của m&igrave;nh, v&agrave; nếu bạn chịu kh&oacute; r&egrave;n luyện th&igrave; sẽ c&oacute; được những h&agrave;nh động cần thiết trong t&igrave;nh huống khẩn cấp. C&aacute;ch r&egrave;n luyện đơn giản nhất l&agrave; tập thực hiện c&aacute;c thao t&aacute;c tr&ecirc;n trong những trường hợp b&igrave;nh thường, khi xe phanh hơi đột ngột.
 
Tập Lái
30/8/10
19
6
3
Nếu n&oacute;i về vai vế của những người ngồi tr&ecirc;n xe sedan th&igrave;:
1/ Vị tr&iacute; phụ băng sau: lu&ocirc;n l&agrave; người c&oacute; vai vế lớn nhất.
2/ Sau lưng t&agrave;i xế: l&agrave; thư k&yacute; hoặc trợ l&yacute; (chuẩn bị t&agrave;i liệu hoặc khi sếp cần thảo luận trong qu&aacute; tr&igrave;nh di chuyển)
3/ Ghế phụ: người &iacute;t quan trọng hơn hoặc thường l&agrave; cận vệ.
4/ Đương nhi&ecirc;n l&agrave; anh c&aacute;n bộ đường lối rồi (t&agrave;i xế), tuy k&eacute;m quan trọng nhất nhưng h&ocirc;ng c&oacute; anh th&igrave; xe sẽ kh&ocirc;ng chạy.
 
Hạng B1
4/8/10
60
0
6
Tr&ecirc;n tinh thần trọng thị v&agrave; mến kh&aacute;ch, chủ nh&agrave; d&agrave;nh chổ tốt nhất tr&ecirc;n xe cho kh&aacute;ch, tức l&agrave; thuận tiện cho việc l&ecirc;n xuống xe v&agrave; tương đối an to&agrave;n nhất.
Theo luật giao th&ocirc;ng Việt Nam ( L&aacute;i b&ecirc;n phải ), đ&oacute; l&agrave; chổ ngồi ph&iacute;a sau, b&ecirc;n phải.Đối với xe ngoại giao c&oacute; cắm cờ ( chở đại sứ, tổng l&atilde;nh sự ) th&igrave; l&aacute; cờ được cắm ở đầu xe, ph&iacute;a b&ecirc;n phải. Đối với những nước &aacute;p dụng luật giao th&ocirc;ng kiểu Anh ( l&aacute;i b&ecirc;n tr&aacute;i ) th&igrave; c&aacute;ch xếp chỗ ngồi của kh&aacute;ch sẽ ngược lại.
Chủ nh&agrave; c&ugrave;ng đi với kh&aacute;ch th&igrave; ngồi ph&iacute;a sau, b&ecirc;n tr&aacute;i kh&aacute;ch.
Nếu kh&aacute;ch c&oacute; phu nh&acirc;n c&ugrave;ng đi, th&igrave; n&ecirc;n xếp phu nh&acirc;n ngồi b&ecirc;n phải ph&iacute;a sau kh&aacute;ch ch&iacute;nh ( Đại sứ&hellip;)phải ngồi b&ecirc;n ph&iacute;a c&oacute; cờ ( chủ nh&agrave; c&ugrave;ng đi với kh&aacute;ch n&ecirc;n ngồi xe kh&aacute;c ).
Th&ocirc;ng thường ph&iacute;a sau để 2 người ngồi. Trường hợp cần xếp 3 người th&igrave; người c&oacute; cương vị thấp nhất sẽ ngồi ở giữa.
C&aacute;n bộ lễ t&acirc;n, hướng dẫn, phi&ecirc;n dịch, bảo vệ&hellip; ngồi ở ph&iacute;a trước, b&ecirc;n phải l&aacute;i xe.
Về c&aacute;ch đậu xe : Cửa xe ph&iacute;a sau b&ecirc;n phải ( ph&iacute;a kh&aacute;ch ch&iacute;nh ngồi ) phải đối diện với cửa ch&iacute;nh v&agrave;o nh&agrave;, để khi kh&aacute;ch bước xuống xe l&agrave; c&oacute; thể v&agrave;o nh&agrave; ngay ( kh&ocirc;ng phải đi v&ograve;ng hoặc chui ngang xe để v&agrave;o nh&agrave;).
Mở cửa để kh&aacute;ch l&ecirc;n xuống l&agrave; ph&eacute;p lịch sự th&ocirc;ng thường. Đ&oacute; l&agrave; nhiệm vụ của l&aacute;i xe, kế đến l&agrave; của c&aacute;c lễ t&acirc;n, hướng dẫn&hellip;.Việc chủ nh&agrave; chủ động mở cửa xe sẽ được kh&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một cử chỉ th&acirc;n t&igrave;nh, vừa trọng thị kh&aacute;ch, c&oacute; t&aacute;c dụng g&oacute;p phần tăng th&ecirc;m t&igrave;nh hữu nghị v&agrave; sự hợp t&aacute;c trong c&ocirc;ng việc.