Anh nói luôn đi cho mọi người biết đi! Mình nôn quá à...Ảnh giả vờ để tạo thớt bake thui
chứ ảnh thì ccc gì mà ko biết
chỉ không biết 1 thứ duy nhất thui...
Hồi đó miền Nam thì ngập hàng xịn rồi, nghe nói Nhật, Hàn sang Sài gòn còn mua đồ về xài... Càng nghĩ càng thấy muốn tiến thẳng lên 5.0 luôn cho bõ tức!Miền nam có viện trợ nhiều tiền nên nhập xài cho nó đã. Rãnh éo đâu đi tự làm.
Đọc đúng là " Vít ba khe" bác 10 ơi. Do đọc nhại là bake đó màTournevis chữ thập tại sao bị Việt hóa thành "vít bake"?
Một ông giáo già Vĩnh Long giải thích nhưng mềnh ko thấy thuyết phục.
Người Nhật ko nhiều ở mN, lính Hàn, Phi, Thai ra chợ mua hàng Mỹ, thực chất là hàng Nhật để gửi về nước. Thứ được chuộng là các dàn máy hát băng magne như Akai, Teak...Hồi đó miền Nam thì ngập hàng xịn rồi, nghe nói Nhật, Hàn sang Sài gòn còn mua đồ về xài... Càng nghĩ càng thấy muốn tiến thẳng lên 5.0 luôn cho bõ tức!
Giống như ngã 3 RMK, sau này đọc riết thành ngã 3 MK, mà chắc cũng ít người biết tại sao ngã 3 này có tên như vậyTournevis đầu tiên được đọc phiên âm chính xác ra là “tuộc nơ vít”. Đám già nhà mình vẫn đọc vậy hiện nay.
Sau đám trẻ đọc gọn lại là “tuộc vít” hay “tua vít”. Bỏ bớt 1 chữ cho tiện, nói cho lẹ.
Sau cùng đến bọn trẻ sau này gọn lỏn cây “vít”.
Cũng bởi do tính thích tiện và tắt của dân ta.
Nhưng không có chữ bake trong đó để nói về cây tuộc nơ vít nhé. Bake là để chỉ chính xác cây tuộc vít đầu hình chữ thập để phân biệt vớt cây tuộc vít đầu dẹp.
Bây giờ họ nói: “cây vít dẹp” và “cây vít bake” để nói về 2 loại tua vít.
RMK chủ yếu công nhân Phi.Giống như ngã 3 RMK, sau này đọc riết thành ngã 3 MK, mà chắc cũng ít người biết tại sao ngã 3 này có tên như vậy
Nó là ngã 4 RMK - Thủ Đức (Q9 bj) thì phải, vì chổ đó có nhà máy RMK - Tập đoàn xây dựng RMK-BRJ tại Việt Nam trước 75Giống như ngã 3 RMK, sau này đọc riết thành ngã 3 MK, mà chắc cũng ít người biết tại sao ngã 3 này có tên như vậy
Đ đáng lẽ trang 2 anh mới nên tuột, chứ tuột ngay trang đầu ảnh chưa kịp gì đã phải trào phúngTheo e hiểu thì ngày xưa, con screw ở VN chỉ có loại khe thẳng, hãng parker đem con screw khe chữ thập vào vn nên quen gọi là vit pake, thực ra kiểu này tên đúng của nó là vit philips.
Tournevis đầu tiên được đọc phiên âm chính xác ra là “tuộc nơ vít”. Đám già nhà mình vẫn đọc vậy hiện nay.
Sau đám trẻ đọc gọn lại là “tuộc vít” hay “tua vít”. Bỏ bớt 1 chữ cho tiện, nói cho lẹ.
Sau cùng đến bọn trẻ sau này gọn lỏn cây “vít”.
Cũng bởi do tính thích tiện và tắt của dân ta.
Nhưng không có chữ bake trong đó để nói về cây tuộc nơ vít nhé. Bake là để chỉ chính xác cây tuộc vít đầu hình chữ thập để phân biệt vớt cây tuộc vít đầu dẹp.
Bây giờ họ nói: “cây vít dẹp” và “cây vít bake” để nói về 2 loại tua vít.
dờ mới thấy thớt nài he...eh
đọc là tuột vít cũng được
do âm nơ (ne) đọc lướt thành n chứ không cần rõ ràng là nơ
tương tự : ô voa : "nuốt" âm rờ (re) = au revoir, tạm biệt goodbye