Chủ đề tương tự
em chỉ biết một tí về hệ thông này.
hệ thông lái cơ khi thì mức độ an toàn và độ tin cậy là hoàn hảo nhất, mặc khác nó còn luyện tập cho cơ tay của người lái mạnh mẽ hơn và chắc nịch hơn.
hệ thống trợ lực thuỷ lực là hệ thống lái cơ khi dc hợ trợ bởi thuỷ lực. nếu hỏng hệ thông trợ lực thuỷ lực thì nó sẽ làm viêc như hệ thông lái cơ khi bình thường vị vậy nó vẫn an toàn.
hệ thống trợ lực điện thì mức độ tin tưởng và độ an toàn không cao vì cảm giác lái không tôt và hệ thống điện hư hỏng sẽ làm hệ thống lái k hoạt động ( đang chạy mà lái k dc ...
)
hiện nay có một vài công trình nghiên cứu hệ thống lái thông minh ( la sự kết hợp giữa cơ khí, điện và tự động vận hành ) nhưng chưa thấy ứng dụng
hệ thông lái cơ khi thì mức độ an toàn và độ tin cậy là hoàn hảo nhất, mặc khác nó còn luyện tập cho cơ tay của người lái mạnh mẽ hơn và chắc nịch hơn.
hệ thống trợ lực thuỷ lực là hệ thống lái cơ khi dc hợ trợ bởi thuỷ lực. nếu hỏng hệ thông trợ lực thuỷ lực thì nó sẽ làm viêc như hệ thông lái cơ khi bình thường vị vậy nó vẫn an toàn.
hệ thống trợ lực điện thì mức độ tin tưởng và độ an toàn không cao vì cảm giác lái không tôt và hệ thống điện hư hỏng sẽ làm hệ thống lái k hoạt động ( đang chạy mà lái k dc ...
hiện nay có một vài công trình nghiên cứu hệ thống lái thông minh ( la sự kết hợp giữa cơ khí, điện và tự động vận hành ) nhưng chưa thấy ứng dụng
Theo em biết về trợ lực tay lái:
- Hiện có rất nhiều kiểu, phụ thuộc vào hãng chế tạo... nhưng nói chung, đa số kiểu gì thì kiểu vẫn có mối liên hệ cơ khí giữa cái vô-lăng và cái bánh xe. Tức là vẫn có cái trục bằng thép nối từ vô lăng xuống phần chấp hành ở bánh xe, lúc này phần "trợ lực" có nhiệm vụ hỗ trợ cho xoay vôlăng ngược xuôi được nhẹ nhàng. Vì thế khi hệ thống "trợ lực" vì lý do gì đó hư hỏng thì người lái vẫn có thể bẻ lái được như kiểu lái thường, khi đó bẻ lái nặng hơn. Trợ lực bằng điện, đa số cũng không ngoại lệ.
- Theo em biết thì hệ thống lái không trục lái: (tức không có cái trục nối từ vô lăng xuống phần chấp hành ở bánh xe, mối liên hệ giữa vô lăng và cái bánh xe chỉ là mấy cọng dây điện
), do hãng Peugeot phát triển, hiện chưa được triển khai đại trà. Ưu điểm lớn nhất của loại này là khi bị đụng xe, cái vô lăng do không có cái trục nên có thể thụt vào dễ dàng, tránh chấn thương cho người lái. Còn nhược điểm là chuyện gì sẽ xảy ra khi bẻ vô lăng mà bánh xe nó không bẻ??
- Hiện có rất nhiều kiểu, phụ thuộc vào hãng chế tạo... nhưng nói chung, đa số kiểu gì thì kiểu vẫn có mối liên hệ cơ khí giữa cái vô-lăng và cái bánh xe. Tức là vẫn có cái trục bằng thép nối từ vô lăng xuống phần chấp hành ở bánh xe, lúc này phần "trợ lực" có nhiệm vụ hỗ trợ cho xoay vôlăng ngược xuôi được nhẹ nhàng. Vì thế khi hệ thống "trợ lực" vì lý do gì đó hư hỏng thì người lái vẫn có thể bẻ lái được như kiểu lái thường, khi đó bẻ lái nặng hơn. Trợ lực bằng điện, đa số cũng không ngoại lệ.
- Theo em biết thì hệ thống lái không trục lái: (tức không có cái trục nối từ vô lăng xuống phần chấp hành ở bánh xe, mối liên hệ giữa vô lăng và cái bánh xe chỉ là mấy cọng dây điện
nho_vo nói:Nói chung trợ lực xe rất ít khi hỏng ngay, nó hay hỏng từ từ nên không lo lắm, ngay cả khi nó hỏng thì tay lái cũng chỉ nặng hơn 1 tí thôi, nếu xe chạy nhanh thì khác biệt gần như bằng không, chỉ khi đánh lái nguội mới nặng
Quá chính xác.
Em không lo vụ đang bon bon mà mất trợ lực lái bằng vụ mất trợ lực thắng... đạp chân thắng mà giống như đạp vô cục bêtông... xe vẫn chạy tới ào ào... bác nào đã bị qua rồi thì bảo đảm không bao giờ quên được cảm giác đó
" Hệ thống trợ lực lái" đã thể hiện đầy đủ ý nghĩa rồi bác ạ, nó chỉ làm nhiệm vụ trợ lực cho hệ thống lái, các hệ thống lái thông thường bao gồm hệ thống lái cơ khí và cụm cường hoá lực lái (bằng thuỷ lực hay điện) dù có hỏng trợ lực thì mức độ nguy hiểm có tăng do nặng lái hơn thôi chứ không tới mức nặng nề.
Nếu trợ lực lái là thủy lực, khi gặp trục trặc sẽ nặng hơn bình thường khá nhiều do viêc đánh lái phải gánh thêm thao tác bơm dầu từ xilanh công tác về bình cũng như hút dầu từ bơm. Nhược điểm này xem ra các hệ thống trợ lực bằng điện sẽ không mắc phải. Tuy nhiên, như thường thấy, các hư hỏng về điện sẽ xảy ra bất ngờ và khó đóan trước hơn nên đòi hỏi việc kiểm tra bảo dưỡng định kỳ phải nghiêm ngặt và kỹ lưỡng hơn. Còn ở hệ thống trợ lực thuỷ lực, khi nào hệ thống còn khô ráo sạch sẽ, bơm vận hành êm ái thì còn yên tâm để sử dụng.