Vụ lộc hưng đập vài trăm căn phòng trọ xây trường và măt tiền lương định của sát nách thủ thiêm , 6 tháng đầu năm 2019cưỡng chế lai rai 1-2 vụ lấy đất làm đường - không cưỡng chế hàng loạt vì sau một hồi khiếu kiện đa số đều tự nguyện giao đất hết , giá 45tr.m2. Mấy ảnh chằng hề chùn tay, không làm chẳng qua là hết tiền rót xuống thôi .Thời buổi bây giờ ai dám ký ép di dời. Sau vụ Thủ Thiêm.
Ngoài ra hiện giờ anh Nhân lãnh đạo thì....
Hưng lộc là xây không phép.Vụ lộc hưng đập vài trăm căn phòng trọ xây trường và măt tiền lương định của sát nách thủ thiêm , 6 tháng đầu năm 2019cưỡng chế lai rai 1-2 vụ lấy đất làm đường - không cưỡng chế hàng loạt vì sau một hồi khiếu kiện đa số đều tự nguyện giao đất hết , giá 45tr.m2. Mấy ảnh chằng hề chùn tay, không làm chẳng qua là hết tiền rót xuống thôi .
Còn giải tỏa nhà có giấy tờ, có gpxd trước đó thì là chuyện khác nha anh.
Chuyện nayHưng lộc là xây không phép.
Còn giải tỏa nhà có giấy tờ, có gpxd trước đó thì là chuyện khác nha anh.
Lộc Hưng cả trăm căn, mạnh ai nấy xây, xây đại đến khi đông quá thì nghĩ là nhiều quá trời nhà nước sao dám cưỡng chế nên càng làm tới, cuối cùng chỉ mất mấy ngày.
Mặt tiền Lương định Của là đều là đất, nhà có nguồn gốc cố cựu - pháp lý rõ ràng nhưng ko thể thỏa thuận, giải tỏa làm đường không chấp nhận thì cưỡng chế, thái độ dứt khoát rõ ràng của chính quyền từ 2015 tới giờ không hề do dự chùn tay dù sát nách thủ thiêm . ( luật đất đai 2013)
Ở đây mình chỉ bàn về sức mạnh và khung pháp lý của nó, tụi nó là chính quyền, tụi nó mạnh lắm, ba cái điều khoản có thể thương lượng chỉ tượng trưng, đường làm chưa tới vì tiền chưa có thôi.
Chuyện xưa
Mình xin đưa ra một ví dụ nữa về sự sắt máu , cũng về Thủ thiêm, một đặc tính ít người đề cập là đa số dân bị giải tỏa thủ thiêm là họ có quan hệ huyết thống, họ hàng gần xa của nhau nên sự đoàn kết , tương thân của họ rất cao.Rồi cũng xong.
Khu đô thi mới TT gồm địa giới của 5 phường trong đó: 3 phường bị giải tỏa trắng và 2 phường bị giải tỏa gần phân nửa.
Tất nhiên là mình ủng hộ quyền thương lượng để người bị giải tỏa có cái giá tương xứng bởi vì nói sao đi nữa thì ở mảnh đất này tụi nó chỉ là người đến sau.
Uh bác ở đó mà thoả thuận với CS nhé, chẳng qua là nó chưa làm tới thôi, chứ ko phải vì ko thoả thuận được với dân mà nó ko dám làm đâu. Những ai đã thực sự từng trải qua giải toả sẽ ko bao giờ dám nói cứng với CS đâu.Bậy. Giải tỏa trừ do liên quan đến an ninh quốc phòng thì phải bắt buộc đi.
Còn mọi cái đều giá thỏa thuận.
Đường Bùi Đình Túy, Bình Thạnh bị một đầu kẹt do không mở được đường. Giá thỏa thuận không được. Có đúng chưa đến chục nhà.
Cuối cùng cũng giải tỏa nhưng không dễ. Bây giờ chính quyền cũng dựa trên cơ sở pháp trị chứ không còn làm theo cảm tính của từng người lạm quyền như trước. Ví dụ:
Nhà bà này nhận đền bù hết rồi nhưng cứ cãi cùn chỉ vì 1 lý do là chính quyền cưỡng chế không đúng quy trình, vậy mà vẫn nhây được 10 năm!!!!!
https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/quyet-cuong-che-can-nha-an-ngu-quoc-lo-20170606131817789.htm
Còn căn này nữa:
https://vtc.vn/ngoi-nha-khong-chiu-giai-toa-chinh-inh-giua-giao-lo-o-sai-gon-d343375.html
Nhà bà này nhận đền bù hết rồi nhưng cứ cãi cùn chỉ vì 1 lý do là chính quyền cưỡng chế không đúng quy trình, vậy mà vẫn nhây được 10 năm!!!!!
https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/quyet-cuong-che-can-nha-an-ngu-quoc-lo-20170606131817789.htm
Còn căn này nữa:
https://vtc.vn/ngoi-nha-khong-chiu-giai-toa-chinh-inh-giua-giao-lo-o-sai-gon-d343375.html
nếu bà con đồng thuận thì đố ô nào giải toả
cưỡng chế là trường hợp đã đền bù giải toả chỉ còn vài % nhây
cưỡng chế là trường hợp đã đền bù giải toả chỉ còn vài % nhây
Nói đi cũng phải nói lại, không hi sinh cái nhỏ sao có đc cái lớn, sg mãi là những con đường nhỏ, xấu, ngập... nếu ai cũng đặt quyền lợi của mình lên trên hết, mặc dù biết là lợi ích tập thể phải đi đôi quyền lợi cá nhân. Tôi vẫn thích theo kiểu Hàn Quốc trước đây, một người độc tài như park chung hee , dẹp hết đám bùi nhùi, chây lì
Giải toả để làm đường thì phải theo bảng giá đất của Nhà nước bác ơi, chừng nào giải toả để làm dự án tư nhân thì mới đòi giá thoả thuận được.
DA tư nhân thì phải thỏa thuận giá đền bù, còn DA nhà nước thì ko thỏa thuận theo giá đất đã ban hành thì cưỡng chế.Bậy. Giải tỏa trừ do liên quan đến an ninh quốc phòng thì phải bắt buộc đi.
Còn mọi cái đều giá thỏa thuận.
Đường Bùi Đình Túy, Bình Thạnh bị một đầu kẹt do không mở được đường. Giá thỏa thuận không được. Có đúng chưa đến chục nhà.
Có điều là qui trình để cưỡng chế cũng phức tạp, kéo dài, lại dễ bị dính khiếu kiện của dân sau này mà chẳng được đồng nào nên mấy ông địa phương không dại gì làm, trừ khi bị áp lực từ trên xuống.
Chính xác, khi giải toả làm đường cũng nói là thoả thuận nhưng thoả thuận trên bảng giá nhà nước chứ ko phải giá thị trường, mà theo bảng giá quy định thì cũng có khác gì ép giá đâu, nên nói là “thoả thuận đền bù” nghe nó mắc cười Lý do vì sao CS ban hành bảng giá đất rất thấp so với thị trường, chấp nhận thất thu thuế, chủ yếu là để đến khi đền bù cho rẻ thôi, dễ bề lấy đất của dân.DA tư nhân thì phải thỏa thuận giá đền bù, còn DA nhà nước thì ko thỏa thuận theo giá đất đã ban hành thì cưỡng chế.
Có điều là qui trình để cưỡng chế cũng phức tạp, kéo dài, lại dễ bị dính khiếu kiện của dân sau này mà chẳng được đồng nào nên mấy ông địa phương không dại gì làm, trừ khi bị áp lực từ trên xuống.
Chỉnh sửa cuối:
Chính xác, khi giải toả làm đường cũng nói là thoả thuận nhưng thoả thuận trên bảng giá nhà nước chứ ko phải giá thì trường, mà theo bảng giá quy định thì cũng có khác gì ép giá đâu, nên nói là “thoả thuận đền bù” nghe nó mắc cười Lý do vì sao CS ban hành bảng giá đất rất thấp so với thị trường, chấp nhận thất thu thuế, chủ yếu là để đến khi đền bù cho rẻ thôi, dễ bề lấy đất của dân.
DA nhà nước thì Ban bồi thường sẽ lập Phương án, áp giá theo đơn giá nhà nước. Quận sau đó phê duyệt giá. Khâu áp giá này nó mơ hồ lắm chứ ko như định mức dự toán xây dựng, nên chổ này cũng hay có màu.