Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng C
4/8/12
548
5.810
93
42
1) Vách 10 (nếu bê tông 10 thì tô 2 mặt bèo bèo lên 14), vậy <10 thì chỉ 1 lớp thép (2 lớp kháng uốn khá hơn chả bao nhiêu mà tốn bộn), vậy lên 3 tấm chắc nhà bác chủ thay toàn bộ tường bao che thành vách cứng, trừ phi chơi cái thang máy mini ở giữa nhà cho nổi tiếng thì tường BT 10 ổn chán.
2) Chống thấm: đưa hồ bơi lên sàn thì chỉ có chống thấm màng chứ còn kêu holcim trộn BT chống thấm cũng rứa thôi
em dọt
 
Tập Lái
3/1/13
39
2
6
Tp. HCM
khoacua.org
phanleco nói:
hieu_PAT nói:
"Hậu mãi : em có vinh hạnh đập phá / tháo dỡ cấu kiện BTCT có sử dụng phụ gia đông cứng nhanh. Phải nói là nó giòn rụm, chưa có gói đập phá mô mà dễ như gói nớ
24.gif
" - Như vậy : vấn đề là ở chỗ nào bác? do vật tư hay do nhân công?
Trong trường hợp cụ thể này là do "vật tư" (theo cách nói của pak). Phụ gia đông cứng nhanh thực ra để tăng tính dẻo, linh hoạt của BT khi tiết giảm lượng nước (sử dụng phụ gia này thì thành phần (cấp phối) đá, cát, XM vẫn vậy, riêng nước thì liều lượng ít hơn để giảm thời gian bốc hơi nước, BT đông cứng nhanh. Khi giảm liều lượng nước thì BT mất tính dẻo, linh hoạt, sẽ để lại nhiều lỗ rỗng. Phụ gia để khắc phục hiện tượng này. Dài dòng để biết BT sử dụng phụ gia đông cứng nhanh giòn hơn BT thường vì ít nước. Hết ạ./.
Em cám ơn bác! Thông tin của bác giúp em rất nhiều.
Hy vọng 1 ngày nào đó được gặp các bác để trực tiếp nói lời cám ơn!

chauha nói:
Bác chủ thử cầm cây thước kẻ dẹp dẹp mà mấy em học sinh hay sử dụng rồi uốn lại xem sao. Uốn theo phương mỏng thì rất dễ. Nhưng uốn theo phương kia lại cứng hơn rất nhiều. Tương tự với 2 tiết diện là 200x200 và 100x400 chẳng hạn. Có thể chúng tương đương về diện tích mặt cắt ngang, tương đương về lượng thép trong đó. Nhưng về mặt chịu lực theo các phương không có tương đương đâu nghen :D. Chưa kể cột hay dầm tiết diện b=100 chỉ bố trí được 1 hàng thép thôi, còn có chỗ để BT làm việc nữa chứ. Em thì môn sức bền VL phải thi lại 2 lần mới đậu. nên hiểu biết cũng có giới hạn tới đó thôi ;)
Em thì còn tệ hơn bác là chưa được học và thì môn sức bền VL lần nào thế nên em cũng diễn nôm theo bác !
Vấn đề là em cũng sợ mấy cái cột ép xuống còn có 10 x 100 (VD thế) nó bị sức nặng đè lên, nó uốn cong như cây tầm vông khi bị đè thì đúng chết! nhưng còn mấy cái đà / dầm thì em cũng đâu có để nó theo cái mặt ngang đâu, em dựng nó lên mà!

Có vẻ vấn đề nằm ở chỗ là khả năng chịu đựng của em tới đâu
24.gif
Nhưng quả thực dù là quét rác hơi cực, nhưng thấy cái đà / dầm 200 x 300 yên tâm hơn, ngủ ngon hơn, nửa đêm không giật mình vì sợ :confused:
 
Hạng B2
11/10/12
389
133
43
57
hieu_PAT nói:
... nhưng còn mấy cái đà / dầm thì em cũng đâu có để nó theo cái mặt ngang đâu, em dựng nó lên mà!
Có lẽ pak chủ lật tới lật lui nhiều lần quá nên tẩu hỏa nhập ma
bash.gif
Pak muốn không lòi đáy dầm (giống giấu cạnh cột) thì phải nằm ngang (thường gọi là dầm bẹt) chứ sao lại dựng đứng ?!
bash.gif

 
Tập Lái
3/1/13
39
2
6
Tp. HCM
khoacua.org
phanleco nói:
hieu_PAT nói:
... nhưng còn mấy cái đà / dầm thì em cũng đâu có để nó theo cái mặt ngang đâu, em dựng nó lên mà!
Có lẽ pak chủ lật tới lật lui nhiều lần quá nên tẩu hỏa nhập ma
bash.gif
Pak muốn không lòi đáy dầm (giống giấu cạnh cột) thì ũng không sạch.hải nằm ngang (thường gọi là dầm bẹt) chứ sao lại dựng đứng ?!
bash.gif
Chắc là vì em không phải dân trong nghành nên diễn giải không chính xác. Ý em là thế này: mấy cái thanh đà hay dầm gì đó, bình thường thì nó chạy cùng với sàn thì chẳng sao - kệ nó đi, nhưng ở cái nhà em mới xây xong chừng 5 năm thì có trường hợp là nó chạy cùng với cái cầu thang, thế nên nó mới lòi cái mặt trên lên --> hứng bụi, 1 năm đâu thì chẳng sao, có chút chút thôi mình thấy cũng thích có thể để tranh, tượng, ... nhưng 5 năm sau thì thôi rồi bụi kinh hoàng, chắc phải lấy đồ cạo, mà cạo cũng không sạch nữa, nó đen thui à! chưa kể là anh nào lo ngắm em nào mặc váy ngắn (cho cty thuê) thì coi chừng cái đầu hay cái vai húc vào mặt dưới (cái này là có nhìn có chịu
24.gif
)
Ý em là vậy đó: cái mặt dưới không đáng sợ, đáng sợ là lòi cái mặt trên lên hứng bụi, chưa kể là ở những vị trí khó lau chùi. Nhưng mà dưới sự góp ý của các Bác em cũng hiểu ra chút chút, nói chung là OK.

Chỉ còn 1 vấn đề là sử dụng phương án nào để đưa vườn lên sân thượng là còn làm em phải suy nghĩ thôi. Hiện nay giá đất trong hẻm tệ lắm cũng cỡ 40tr/m2, nên lấy đất đó mà làm vườn thì khác gì lấy dao cắt ruột em
24.gif
, nên em tính là đưa hết lên sân thượng vừa thoải mái vừa sảng khoái. Kết cấu này nọ thì tính sau, phải giao lại cho các bác có chuyên môn thôi, chứ toán thì em quên hết rồi. Vấn đề là trộn phụ gia chống thấm vào bê tông thì chắc là không, vì bản thân em thấy cũng không yên tâm, chưa có 1 câu trả lời rõ ràng. Chỉ còn cách chống thấm trên bề mặt !

 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
24/9/11
400
15
18
Không có việc gì khó, chỉ sợ tiền không có.

Vách cứng như Cụ Trần đề cập:
- xử lý thành vách chữ T tại vị trí tường giao - trong nhét lõi thép hình hình chữ T (cưa sắt H ra
24.gif
19.gif
).
- cột trong tường thì nhét vô thép hình H vô lõi
19.gif
(lưu ý là thép CT3 xây dựng chứ không phải thép làm cửa nhóe)
Chỉ có thợ đổ vữa bê tông lòi kèn,
toàn bộ mặt ngoài tòa nhà triền hình Hà Nội toàn chơi cột thép hình mỏng manh cách điệu đóa
69246729.jpg

Chịu chơi kéo cáp dự ứng lực giăng khắp nhà kiểu 3D thì chả cần dầm nhà nữa nhá
24.gif
24.gif


Nói chung chỉ có những công trình bị KTS chơi xỏ KS Kết cấu, chả ai điên đi làm cột hình dẹp lép như con cá lẹp.

Còn nhà bạn bác chủ thớt nếu ở mặt tiền đường lớn sẽ thấy ngay hậu quả.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
11/10/12
389
133
43
57
hieu_PAT nói:
nhưng ở cái nhà em mới xây xong chừng 5 năm thì có trường hợp là nó chạy cùng với cái cầu thang, thế nên nó mới lòi cái mặt trên lên[/b] --> hứng bụi, 1 năm đâu thì chẳng sao, có chút chút thôi mình thấy cũng thích có thể để tranh, tượng, ... nhưng 5 năm sau thì thôi rồi bụi kinh hoàng, chắc phải lấy đồ cạo, mà cạo cũng không sạch nữa, nó đen thui à! chưa kể là anh nào lo ngắm em nào mặc váy ngắn (cho cty thuê) thì coi chừng cái đầu hay cái vai húc vào mặt dưới (cái này là có nhìn có chịu
24.gif
)
Ý em là vậy đó: cái mặt dưới không đáng sợ, đáng sợ là lòi cái mặt trên lên hứng bụi, chưa kể là ở những vị trí khó lau chùi. Nhưng mà dưới sự góp ý của các Bác em cũng hiểu ra chút chút, nói chung là OK.
....
Vấn đề là trộn phụ gia chống thấm vào bê tông thì chắc là không, vì bản thân em thấy cũng không yên tâm, chưa có 1 câu trả lời rõ ràng. Chỉ còn cách chống thấm trên bề mặt !
Chài, té ra là dầm ngay chỗ chiếu nghỉ
bash.gif
Ku nhà thầu nào (không cần phải KTS/KS thiết kế) không bóp dầm liền tường (trong Nam thường gọi đà kẹp) cho pak chủ thì lần sau đừng giao nữa pak
tongue4.gif

Còn vụ chống thấm thì em đã dùi pak cứ làm nhiều lớp cho an toàn pak ợ
080402cool_prv.gif

 
Tập Lái
3/1/13
39
2
6
Tp. HCM
khoacua.org
Hoan Lạc nói:
Không có việc gì khó, chỉ sợ tiền không có.
Chịu chơi kéo cáp dự ứng lực giăng khắp nhà kiểu 3D thì chả cần dầm nhà nữa nhá
24.gif
24.gif

Còn nhà bạn bác chủ thớt nếu ở mặt tiền đường lớn sẽ thấy ngay hậu quả.
Cám ơn bác và mong Bác nói rõ hơn về cái món này được không, em chẳng hình dung ra được nó là cái gì ?
39.gif


phanleco nói:
Còn vụ chống thấm thì em đã dùi pak cứ làm nhiều lớp cho an toàn pak ợ
080402cool_prv.gif
Em cũng tính thế, nhưng chưa hình dung ra bố trí các lớp và vật liệu như thế nào cho hợp lý !

Em tính thế này (mong các bác nhiệt tình góp ý) :
Trước hết là sau khi đổ bê tông xong thì em lót 1 lớp hồ có trộn phụ gia chống thấm.
Sau đó, dùng các chất chống thấm có gốc từ nhựa đường (hình như là bitum gì đó ???)quét lên vải thủy tinh dệt, phủ lên lớp này lớp kia.Vấn đề là ở chỗ bạn em bảo: mấy thứ này để lâu 1 thời gian nó cũng nứt nẻ do lão hóa ??? thế mới sợ - làm mới không sợ, chứ cái cảnh khai quật lên. tìm kiếm - sửa chữa - thì oải lắm!
Trên cùng là 1 lớp composit (vì phải chặn rễ cây xuyên qua - sức len của rễ cây rất mạnh nha các bác, nó thong thả, tư từ nhưng mà chỉ cần 1 khe hở là xong)

Thậm chí em còn tính là trên mặt bê tông + hồ (có phụ gia chống thấm) em tiến hành quét 1 lớp chống thấm rồi xây gạch lên - lót đan + hồ (có phụ gia chống thấm) - chống thấm bề mặt như trên. Để lỡ có thấm thì nước rỉ xuống sẽ còn 1 lớp chống thấm nữa và có độ dốc chảy ra ngoài theo ống thoát nước. và khi xử lý cũng không ảnh hưởng tới kết cấu, sàn bê tông nhà

Mong các bác nhiệt tình cho ý kiến ! Xin cám ơn!
 
Last edited by a moderator:
Hạng B1
24/1/13
91
2
0
Chỉ cần 1 lớp "liner" là giải quyết hết các vấn đề của cụ. Hãy gúc gồ: liner
 
Hạng C
9/4/11
535
19
18
49
Mường Lay, Lai Châu
@hieu_PAT: Bác quy đổi tiết diện chịu lực của kết cấu như vậy là không hợp lý. Ngoài khả năng kháng uốn trong mặt phẳng chịu lực của tiết diện kết cấu, còn xét đến độ mảnh của tiết diện theo phương còn lại, nếu độ mảnh vượt mức cho phép có thể dẫn đến dầm hoặc cột bị xoắn khi gia tải, tuy chưa bị phá hoại nhưng không an toàn. Hàm lượng cốt thép trong bê tông cũng cần xét đến, nhiều người cứ cho rằng nếu rút gọn tiết diện cột hoặc đà nhỏ lại thì sử dụng thêm cốt thép dọc là an toàn, thực ra chỉ an toàn với quy mô kết cấu nhỏ, với kết cấu nhịp lớn, chịu tải trọng lớn thì không áp dụng được.

Bác muốn làm cột, đà có tiết diện giảm bớt thì phải sử dụng cốt thép đường kính nhỏ hơn D12, cấu tạo phân bố đều để khi chịu lực thì cốt thép và bê tông có cùng biến dạng để chịu lực đồng thời...giải thích điều này thì quá dài dòng vì thuộc về btct và lý thuyết đàn hồi...

Bê tông có loại bê tông chống thấm sử dụng phụ gia chống thấm rất đảm bảo, nhưng thi công thủ công khó áp dụng.
Như em thì công, hồ nước vài chục m3, dùng bê tông đá 1x2 (chuẩn) mác 300 - B8 thì chưa khi nào dùng các lớp chống thấm.

 
Hạng D
4/8/11
1.036
4.780
143
Chống thấm hồ nước trên sân thượng kiểu gì cũng không an toàn 100%. Cách an toàn nhất là tách cái hồ đó khỏi mặt sàn beton. Chấp nó thấm, nứt luôn. Thấm nứt thì cứ trám trét xử lý cùng lắm thì mua hoặc xây cái hồ khác thế vào,Sàn beton chính chỉ chịu lực và thoát nước mặt cho tốt, không liên can gì đến nước nôi hết.

Làm thế nào tách cái hồ đó khỏi mặt sàn thì có nhiều giải pháp.
 
Status
Không mở trả lời sau này.