Bác chủ xem lại manual nhé. Picture style mà bác nói là các mặc định để chụp phong cảnh (landscape), chân dung (portrait)...Nó giúp bác chỉnh thông số của máy ảnh phù hợp với style mà bác chọn. Không liên quan gì cở ảnh hay răng cưa...
Ví dụ hcọn landscape: Máy sẽ chỉnh khẩu độ sâu hơn, F-8 chẳng hạn. Còn chọn portrait thì máy sẽ sét khẩu độ F4 chẳng hạn. Khi đó phong cảnh sẽ cho DOF dày, chân dung cho DOF mỏng. Ngoài ra Iso sẽ nhảy tự do để đảm bảo tốc độ luôn tương đối nhanh, tránh rung tay.
Cơ bản là vậy, độ nét không liên quan gì tới style cả.
Em có đọc trong quyển sách hướng dẫn sử dụng máy ảnh mà nhiều nhiếp ảnh viết riêng cho từng loại máy (không phải cuốn manual). Họ nói chúng ta nên giảm nhửng saturation, sharpness...về số nhỏ hơn TB. Ví dụ thang chỉnh là -5 đến +5 thì nên chỉnh về -1 hoặc -2.
Lý do là phần mềm chỉnh ảnh trong máy nó hoạt động kém hơn phần mềm chỉnh ảnh ở PC. Chúng ta không nghi ngờ về sức mạnh của PS rồi.
Lúc đầu em cũng nghe theo, giảm hết lại, ảnh ra nhợt nhạt, vào PS chỉnh tăng lên. Anh sẽ màu mè. So qua lại thấy cũng như nhau. Nên sau này em toàn tăng từ trong máy, về khỏi chỉnh màu trong PS.
Em không biết họ nói đúng hay sai, nhưng sách xuất bản của những dòng máy sony viết như vậy, có lẽ không sai vì nếu sai thì nhà sx phải đính chính.
Nhưng qua con mắt em thì không thấy khác biệt nhiều. Có lẽ trong những điều kiện ánh sáng khó, vị dụ quá sáng, hoặc những loại màu dễ nhỏe, chói như đỏ vàng ... thì có lẽ tăng chỉnh màu trong PS sẽ có hiệu quả hơn trong máy ảnh. Em cũng chưa thử vì làm biếng.
Ví dụ hcọn landscape: Máy sẽ chỉnh khẩu độ sâu hơn, F-8 chẳng hạn. Còn chọn portrait thì máy sẽ sét khẩu độ F4 chẳng hạn. Khi đó phong cảnh sẽ cho DOF dày, chân dung cho DOF mỏng. Ngoài ra Iso sẽ nhảy tự do để đảm bảo tốc độ luôn tương đối nhanh, tránh rung tay.
Cơ bản là vậy, độ nét không liên quan gì tới style cả.
Em có đọc trong quyển sách hướng dẫn sử dụng máy ảnh mà nhiều nhiếp ảnh viết riêng cho từng loại máy (không phải cuốn manual). Họ nói chúng ta nên giảm nhửng saturation, sharpness...về số nhỏ hơn TB. Ví dụ thang chỉnh là -5 đến +5 thì nên chỉnh về -1 hoặc -2.
Lý do là phần mềm chỉnh ảnh trong máy nó hoạt động kém hơn phần mềm chỉnh ảnh ở PC. Chúng ta không nghi ngờ về sức mạnh của PS rồi.
Lúc đầu em cũng nghe theo, giảm hết lại, ảnh ra nhợt nhạt, vào PS chỉnh tăng lên. Anh sẽ màu mè. So qua lại thấy cũng như nhau. Nên sau này em toàn tăng từ trong máy, về khỏi chỉnh màu trong PS.
Em không biết họ nói đúng hay sai, nhưng sách xuất bản của những dòng máy sony viết như vậy, có lẽ không sai vì nếu sai thì nhà sx phải đính chính.
Nhưng qua con mắt em thì không thấy khác biệt nhiều. Có lẽ trong những điều kiện ánh sáng khó, vị dụ quá sáng, hoặc những loại màu dễ nhỏe, chói như đỏ vàng ... thì có lẽ tăng chỉnh màu trong PS sẽ có hiệu quả hơn trong máy ảnh. Em cũng chưa thử vì làm biếng.
sinhviengià nói:Ví dụ hcọn landscape: Máy sẽ chỉnh khẩu độ sâu hơn, F-8 chẳng hạn. Còn chọn portrait thì máy sẽ sét khẩu độ F4 chẳng hạn. Khi đó phong cảnh sẽ cho DOF dày, chân dung cho DOF mỏng. Ngoài ra Iso sẽ nhảy tự do để đảm bảo tốc độ luôn tương đối nhanh, tránh rung tay.
Khẩu độ là do mình chỉnh mà bác :| Liên quan gì đến Picture Style đâu? Cùng lắm thì có 1 số máy chụp dạng "Auto", chọn Mode thì có thể nó chỉnh F giùm bác. Nhưng đã cầm DSLR mà còn chọn mode Auto kiểu đó thì mua PnS chụp tốt hơn.
Trong Picture Style có Sharpness, Contrast, Saturation, Color tone và nó chỉ ảnh hưởng đến hình ảnh ở những phần đó thôi.
Cảm ơn bác Vikhoa đính chính, em nhầm giữa mode và slyte. Vì em không bao giờ chụp những mode nên không biết nó ghi bằng chữ gì.
FerrucioLamborghini nói:Có chứ bác, picture style cho chỉnh :sắc nét, tương phản, đậm nhạt màu, tông màu.
Picture style chỉ cho chỉnh tông màu, tương phản, WB chứ ko liên quan gì đến nét cả. Nét hay ko thì do ống kính và trình chụp thôi. Nếu ko yên tâm thì cứ để anh RAW mà chụp, về chỉnh lại tông màu được mà
doanhoangdan nói:FerrucioLamborghini nói:Có chứ bác, picture style cho chỉnh :sắc nét, tương phản, đậm nhạt màu, tông màu.
Picture style chỉ cho chỉnh tông màu, tương phản, WB chứ ko liên quan gì đến nét cả. Nét hay ko thì do ống kính và trình chụp thôi. Nếu ko yên tâm thì cứ để anh RAW mà chụp, về chỉnh lại tông màu được mà
Chắc bác nhầm lẫn giữa 02 thuật ngữ: Sharpness - tiếng Việt nôm na là "độ nét"; và Focus - tiếng Việt nôm na là điểm lấy nét.
Trong Picture Style của Canon nó cho phép chúng ta điều chỉnh "độ nét" (sharpness), thông thường từ 0 đến 7.
Trong Picture Style của Canon (cũng như của tất cả các soft cho các loại máy khác cho đến bây giờ mà em biết ) thì không cho phép chúng ta điều chỉnh "điểm lấy nét" (Focus) (nó mà cho thì coi như là chụp lại một tấm ảnh mới luôn ). Khi chúng ta đạt được điểm lấy nét thì tiếng Tây nó gọi là "Infinity", tức chủ thể nằm trong Depth Of Field (DOF). Khi chủ thể nằm trước DOF thì Tây nó gọi là "Front Focus". Khi chủ thể nằm sau DOF, Tây nó gọi là "Back Focus". Khi chủ thể nằm trong DOF thì Ta gọi là "nét căng" và dù là Front/Back Focus thì Ta gọi là "ao nét".
doanhoangdan nói:@AC: vậy khi để F=32 thì bác phân biệt thế nào giữa điểm lấy nét và độ nét
KHi ta để f=32 thì có nghĩa là độ "dày" của DOF sẽ rất "dày". Việc DOF "dày" cho phép ta đặt chủ thể vào vùng Focus rất dễ dàng=> lấy focus rất dễ. Tuy nhiên, khi để DOF "dày" hình ảnh cho ra sẽ bị "phẳng" (do đâu đâu cũng "nét", vì vậy người ta chỉ để DOF "dày" khi chụp phong cảnh, khi chụp chân dung người ta chuộng DOF "mỏng" - f<2-. KHi DOF "mỏng" nó tạo hiệu ứng xa - gần - 3D - và nêu bật chủ thể). Điều này lý giải tại sao ống kính có chỉ số f nhỏ lại đắt (Noctilux - Leica có f=0.95/1.1, Noct-Nikon f=1.2... là những ống kính rất đắt)
Độ nét của hình ảnh (sharpness) là do chất lượng của ống kính và phần mềm sử lý hình ảnh (đối với máy digital). Điều này lý giải tại sao ống kính T*/L/nano đắt hơn các ống cùng tiêu chuẩn kỹ thuật.
ý em chỉ có vậy thôi, việc ảnh nét hay ko phụ thuộc vào 2 yếu tố đó thôi chứ chỉnh picture style chỉ góp một phần rất rất nhỏ thôi.AC_Milan nói:doanhoangdan nói:@AC: vậy khi để F=32 thì bác phân biệt thế nào giữa điểm lấy nét và độ nét
KHi ta để f=32 thì có nghĩa là độ "dày" của DOF sẽ rất "dày". Việc DOF "dày" cho phép ta đặt chủ thể vào vùng Focus rất dễ dàng=> lấy focus rất dễ. Tuy nhiên, khi để DOF "dày" hình ảnh cho ra sẽ bị "phẳng" (do đâu đâu cũng "nét", vì vậy người ta chỉ để DOF "dày" khi chụp phong cảnh, khi chụp chân dung người ta chuộng DOF "mỏng" - f<2-. KHi DOF "mỏng" nó tạo hiệu ứng xa - gần - 3D - và nêu bật chủ thể). Điều này lý giải tại sao ống kính có chỉ số f nhỏ lại đắt (Noctilux - Leica có f=0.95/1.1, Noct-Nikon f=1.2... là những ống kính rất đắt)
Độ nét của hình ảnh (sharpness) là do chất lượng của ống kính và phần mềm sử lý hình ảnh (đối với máy digital). Điều này lý giải tại sao ống kính T*/L/nano đắt hơn các ống cùng tiêu chuẩn kỹ thuật.