Cnói về xà-bông TVB thì lại lan can "cải tạo công thuơng nghiệp" gì gì đó sau 75 = "nhạy củm"
Chào bạn Bánh Tét,
Tôi có sưu tầm được vài tờ quảng cáo thời thuộc địa Đông dương, nhưng không phong phú như của bạn.
Nếu bạn sau này không muốn sưu tầm, muốn bán lại hoặc trao đổi, xin bạn liên lạc qua địa chỉ của tôi:
[email protected]
Cảm ơn bạn
Tuấn Em
Tôi có sưu tầm được vài tờ quảng cáo thời thuộc địa Đông dương, nhưng không phong phú như của bạn.
Nếu bạn sau này không muốn sưu tầm, muốn bán lại hoặc trao đổi, xin bạn liên lạc qua địa chỉ của tôi:
[email protected]
Cảm ơn bạn
Tuấn Em
Quảng cáo các mặt hàng thịt tươi sống.
Quảng cáo cho hãng dược phẩm thành lập năm 1920 của nhà hóa dược Louis Sarreau.
"Siêu xe" thời thuộc địa.
Quảng cáo cho khách sạn Cung điện Langbian ở Đà Lạt.
Chiếc ô là vật dụng thể hiện địa vị của người sở hữu và một chiếc ô "hàng hiệu" là mơ ước của nhiều người.
Quảng cáo của Công ty Brossard và Mopin, công ty tài chính lâu đời nhất Đông Dương.
Còn đây là quảng cáo của Tổng công ty tài chính thuộc địa Pháp.
Nước ngọt đóng chai là một đồ uống phổ biến trong xã hội thuộc địa.
Quảng cáo cho trung tâm mua sắm Charner ở Sài Gòn.
Quảng cáo cho xưởng ảnh do ông Khánh Kỳ thành lập năm 1907.
Quảng cáo cho một cửa hàng cổ vật.
Ngân hàng Đông Dương.
Quảng cáo sản phẩm cao su địa phương.
http://internet-capquang....-%C4%91%E1%BB%8Ba.html
hình tèo mạng tèo cả rùi chủ thớt
coi tạm
hình 3 : xe Delahaye - một dạng limousine Pháp ngày đó
http://belleindochine.free.fr/Publicite.htm
http://belleindochine.free.fr/sommaire.htm
Hình trước em lấy trên mạng, chắc lâu rồi nên tèo hếthình tèo mạng tèo cả rùi chủ thớt
coi tạm
hình 3 : xe Delahaye - một dạng limousine Pháp ngày đó
http://belleindochine.free.fr/Publicite.htm
http://belleindochine.free.fr/sommaire.htm
Bác sửa lại link (E vào xem ko đc với tiếng tây loằng ngoằng nên ko rõ xem như nào ) hoặc bác cập nhật luôn hình trên này cho các bác còn quan tâm
Thanks bác
bác nào có share lại giùm, em đổi proxy tùm lum vẫn không xem được, tò mò muốn biết phong cách thiết kế ngày xưa nó thế nào