Hạng C
30/1/13
749
22.374
93
Tại thời điểm hiện tại k có a phụ bếp nào cho ra hồn thì mình tìm tương lai ở đâu anh? Mình vẫn mãi một niềm tin với Đảng, với phương châm "VK k bằng VC" nhen


Ờ, thế hệ cha ông đấu tranh k bị ăn bánh vẽ thì giờ chắc sáng nhất khu vực a nhờ. Thay vì cào phím như vậy a có làm nó tốt hơn được không?
Cào cmg, lý tưởng của cha ông ko sai, nhưng càng về sau nó càng biến tướng vì tư duy “tư hữu” của con người, điều này rõ ràng quá mâu thuẫn với lý luận của cncs. Từ đó hình thành nên 1 cái bộ máy quái thai như hiện tại
Hàng ngày đọc báo anh có thấy những bài rất thối ko? Bộ/ngành nào cũng dính.
Là người hiểu biết, mình chỉ đề xuất như vậy, tất nhiên giải pháp nào cũng có 1 tỉ lệ thành công/thất bại tuỳ vào nhiều yếu tố, nhưng ít nhất nó cho ta 1 cơ hội sửa đổi,
Nhiều tay bảo thủ cứ bi bô “biết vậy sao ko làm cho nó tốt hơn”. Nói thật, thời này mà có ng còn nghĩ cncs có thể tốt hơn thì mình cũng hiểu thần kinh người đó có vấn đề. Riêng mình luôn sống tốt nhất có thể, xh sẽ sản sinh ra những ng có khả năng tạo ra sự thay đổi. Mình sẽ ủng hộ họ, đó là cách mình làm cho tốt hơn đấy

Anh cho đường link đọc cái lý luận của Chính Phủ sau giúp ạ.
Chứ sau 1 thể chế cộng hòa và 1 thể chế XHCN thì em thấy.... con vua rồi lại làm vua.... khác rì phong kiến đâu anh.
Sp nào cũng có bản lỗi bản tốt, ko xài thì mãi ko biết đc
Nhưng sự thật là cả cái thế giới này kinh hãi cncs (hoặc bọn núp bóng cncs) rồi :D
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
159.921
113
www.phindeli.com
Các anh nhắc quá, mình có xem nên không nói gì kể cũng không phải.

1. Mình thích các thớt sức khỏe, ăn chơi, học hành, vì nghĩ những cái đó thiết thực hơn. Ý tưởng, đôi khi đc cực đoan hóa của mình hy vọng giúp đc ai đó có cách tiếp cận khác đi một chút.

2. Những thớt đao to búa lớn kiểu này, chỉ thỏa mãn sự tò mò của các anh chút chút; nhiều khi biết hơn chỉ thêm tiêu cực, vì như thể các anh đã tìm ra cái cớ cho sự loser của đời mình. Mà nhiều lúc, mình dùng bao năm đèn sách, lăn lộn xh ra nói, vài tay ngớ ngẩn đâu đó vặn nọ vặn kia, kiểu "em test bác"; rất dễ nổi cáu, mất hay.

Về nợ công, thôi vắn tắt thế này:
- Có nghiêm trọng không, có ghê răng không? Có! rất ghê răng, tởm!

- Nguyên nhân: tiền thu bao nhiêu tiêu cho hệ thống, cho "chi thường xuyên", ko còn tiền đầu tư, phát triển nữa. Bọn đốn mạt Nhật, Hàn, Tàu thì nó lại dư tư bản nên chơi bài tiền túi nọ chuyển túi kia (như má 10 viết); mình đc cái công trình lìu tìu (hoặc đống rác, như với đám Tầu) & cục nợ phình dần.

- Có dẫn đến phá sản không? Không (giá mà bọn lđ nó ngu đến thế thì đã đành)

Hệ quả là đất nc sẽ cứ mãi loanh quanh mô hình phát triển dựa trên tài nguyên và sức dân giá rẻ; chuyện cất cánh này nọ xa dần - xa dần, chỉ túc tắc, ì xèo vậy thôi. Tụi lđ nó cũng biết nên muốn đột phá bằng công nghệ tay không bắt giặc ( như IT), nhưng mình éo hy vọng nhiều.

Rồi, vậy có ảnh hưởng đến các anh ko? tất nhiên là có, nhưng thực ra éo nhiều lắm đâu, nó ngấm từ từ - từ từ, và ảnh hưởng đến lớp bình dân xh nhiều hơn. Các anh giỏi thì VN vẫn đầy cách và chỗ sống, nếu các anh có bất hạnh thì là lỗi của các anh chứ hệ thống này cũng có những cơ hội của nó.

P.S: mình éo bao giờ chơi feacbook, hay đầu cơ, hay trọc phú bah lah, các anh đùa à?!
35 phút

Đếch ai like chú cả

Thôi thì bạn anh, anh like! Dù anh biết chú cũng đếch cần đâu ...
 
Hạng B2
21/6/11
431
30.524
93
51
Q.1 HCMC
35 phút

Đếch ai like chú cả

Thôi thì bạn anh, anh like! Dù anh biết chú cũng đếch cần đâu ...
Cần chứ. Nhưng cũng ko quan trọng, còm men của mình luôn hơi đắng chứ có bao giờ à ơi để câu like đâu.

Chốt chuyện này 1 lần vậy thôi, lần sau ấy đừng lôi mình vào nữa, vì những cái cần nói đã nói hết rồi, chứ ko phải do mình khinh khi, không quan tâm.
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
159.921
113
www.phindeli.com
Cần chứ. Nhưng cũng ko quan trọng, còm men của mình luôn hơi đắng chứ có bao giờ à ơi để câu like đâu.

Chốt chuyện này 1 lần vậy thôi, lần sau ấy đừng lôi mình vào nữa, vì những cái cần nói đã nói hết rồi, chứ ko phải do mình khinh khi, không quan tâm.
Mềnh có lôi đâu
Chúng nó lôi ấy ra trước đấy chứ
Ai bảo đẹp dai quá làm dì
 
  • Like
  • Haha
Reactions: queolua and ngr040
Hạng B2
19/11/17
499
30.295
93
Mấy cái tào lao này Ốpla phán đc rồi, cần gì đến anh Rameses với bao nhiêu năm đèn sách và kinh nghiệm. :)
 
Hạng D
16/1/13
4.804
87.339
113
Các anh nhắc quá, mình có xem nên không nói gì kể cũng không phải.

1. Mình thích các thớt sức khỏe, ăn chơi, học hành, vì nghĩ những cái đó thiết thực hơn. Ý tưởng, đôi khi đc cực đoan hóa của mình hy vọng giúp đc ai đó có cách tiếp cận khác đi một chút.

2. Những thớt đao to búa lớn kiểu này, chỉ thỏa mãn sự tò mò của các anh chút chút; nhiều khi biết hơn chỉ thêm tiêu cực, vì như thể các anh đã tìm ra cái cớ cho sự loser của đời mình. Mà nhiều lúc, mình dùng bao năm đèn sách, lăn lộn xh ra nói, vài tay ngớ ngẩn đâu đó vặn nọ vặn kia, kiểu "em test bác"; rất dễ nổi cáu, mất hay.

Về nợ công, thôi vắn tắt thế này:
- Có nghiêm trọng không, có ghê răng không? Có! rất ghê răng, tởm!

- Nguyên nhân: tiền thu bao nhiêu tiêu cho hệ thống, cho "chi thường xuyên", ko còn tiền đầu tư, phát triển nữa. Bọn đốn mạt Nhật, Hàn, Tàu thì nó lại dư tư bản nên chơi bài tiền túi nọ chuyển túi kia (như má 10 viết); mình đc cái công trình lìu tìu (hoặc đống rác, như với đám Tầu) & cục nợ phình dần.

- Có dẫn đến phá sản không? Không (giá mà bọn lđ nó ngu đến thế thì đã đành)

Hệ quả là đất nc sẽ cứ mãi loanh quanh mô hình phát triển dựa trên tài nguyên và sức dân giá rẻ; chuyện cất cánh này nọ xa dần - xa dần, chỉ túc tắc, ì xèo vậy thôi. Tụi lđ nó cũng biết nên muốn đột phá bằng công nghệ tay không bắt giặc ( như IT), nhưng mình éo hy vọng nhiều.

Rồi, vậy có ảnh hưởng đến các anh ko? tất nhiên là có, nhưng thực ra éo nhiều lắm đâu, nó ngấm từ từ - từ từ, và ảnh hưởng đến lớp bình dân xh nhiều hơn. Các anh giỏi thì VN vẫn đầy cách và chỗ sống, nếu các anh có bất hạnh thì là lỗi của các anh chứ hệ thống này cũng có những cơ hội của nó.

P.S: mình éo bao giờ chơi feacbook, hay đầu cơ, hay trọc phú bah lah, các anh đùa à?!
No like but quoted
 
Hạng D
16/1/13
4.804
87.339
113
Mấy anh chị kiếm $72K/year net, có dư nhà cho thuê, v.v. thì éo có ảnh hưởng và thấy khả năng kiếm tiền lúc nào lại không được .

Bọn cùng đinh như người hầu nhà các anh, công nhân 7 triệu, ... cảm thấy gánh nặng lớn .
 
Hạng C
22/5/14
939
53.586
93
Các anh giàu thì sẽ giàu thêm, xh nào cũng vậy, vn thì càng dễ.
Đơn giản bỏ 10 tỷ mua miếng đất, 10 năm sau sẽ có 15 tỷ. Cóc cần biết kinh tế đi về đâu.

Nhưng bọn nghèo chạy grab thì ko dễ chịu vậy đâu. Nó bệnh tim 1 phát thì cha mẹ nó phải bán nhà. Rồi con cháu ông bà phải đi ở trong căn phòng 4x4m.

Rồi 2,3 con phải đi học trường làng và có thể ko học hết 12, có hết thì cũng ko biết tiếng anh tiếng trung, vì tiền đâu mà vào ngoại ngữ Apollo hay Việt Mỹ....

Thế là chúng lại phải chạy grab như cha chúng. Chứ sao tranh nổi bọn con nhà nòi?

Còn bọn Mỹ thì chúng bệnh tim dù ko trả nợ được thì cứ ì ra đó. Con chúng vẫn được học chung với lũ bạn trong khu vực và nếu học giỏi thì cứ vay mà học bác sĩ.
Cơ hội sẽ có vì ai cũng được vay tiền đi học. Còn Úc, Canada, Ý, Pháp.... thì sau khi ra viện bệnh nặng hay nhẹ gì, chúng phủi đít mà đi thôi. Y tế Mỹ là bèo nhất nhóm nhà giàu, nhưng được cái cho nợ chết thì bỏ.

Cái mình đánh giá cao xh phương Tây là minh có thể đạt 2 yếu tố cơ bản nhất trong cuộc sống là y tế và giáo dục dù mình ko giàu.
Dĩ nhiên giàu thì quá tốt rồi, nhưng ko giàu thì mình vẫn tiếp cận được nhu cầu cơ bản và con cái có cơ hội phát triển.

Ở đây nghèo hay giàu, con nó cũng được chích 1 loại thuốc vaccine, ở VN thì giàu thuốc Pháp, nghèo thuốc Ấn, rồi xui xui lại sốc thuốc chết, năm nào cũng chỉ có vậy. Mọi thứ phải có tiền.

Khi mà XH mọi thứ phải có tiền mới tiếp cận được cái tốt thì chỉ 1 số ít vui, số nhiều sẽ buồn.

VN lãng phí những đồng tiền phát triển mà các anh mỉa mai nào là nghe chết cả chục năm rồi mà có chết đâu, rồi nào là Nhật Hàn tiếp tục bơm tiền vào.
Đến thằng Somali cũng có tiền ODA thì VN vay được có gì mà vui?

Nhớ năm nào còn dự báo tới 2020 là nước công nghiệp, giờ chiếc xe máy, phương tiện đi lại nhiều nhất, vẫn chưa thể tự sx, vậy công nghiệp là làm cái gì? Dĩ nhiên ko cần sx cái xe máy vẫn ko chết ai, nhưng 1 nước như vậy, bọn Tàu nó vắt cu đái 1 phát thì cả nước cứ lo chống ngập, đừng nói chuyện phản đối.

Chục năm trước bán dầu được chục tỷ/năm. giờ mỗi năm còn 2 tỷ, muốn khoan thêm thằng Tàu cóc cho, thế là chịu trận.
Đó là hệ lụy của 1 sức khỏe nhờ ODA đấy.
 
Hạng D
16/1/13
4.804
87.339
113
Người Trùng Khánh sống dưới 2,5 triệu camera theo dõi
Sau một ca làm việc dài và mệt, Wu Fuchun 33 tuổi tạm đỗ xe đi toilet, 5 phút sau điện thoại anh đã báo đỗ xe sai quy định.

Bằng lái xe của Wu bị trừ ba điểm, anh bị phạt 200 nhân dân tệ (khoảng 640.000 đồng). Thay vì ngạc nhiên, tài xế Wu chấp nhận, bởi đây là chuyện thường ngày ở Trùng Khánh.

Hệ thống camera giám sát giăng mắc gần như khắp nơi trong thành phố ở Tây Nam Trung Quốc. Chúng được dùng cho nhiều mục đích: quản lý giao thông, chống trộm cắp trong nhà hàng, siêu thị, đảm bảo an ninh ở các khu vực công cộng như công viên hay siêu thị...

Theo ước tính của website chuyên nghiên cứu dịch vụ công nghệ Comparitech hồi tháng 8, trong năm 2019, Trùng Khánh với dân số 15,35 triệu người có khoảng 2,58 triệu camera theo dõi, tương đương cứ 1.000 người thì bị 168 máy quay theo sát. Con số này dẫn đầu danh sách khảo sát, thậm chí cao hơn cả Bắc Kinh.

Ảnh: SCMP.
Ảnh: SCMP.
Các thành phố như Bắc Kinh, Thượng Hải từ lâu đã sử dụng camera cùng các công nghệ như nhận diện khuôn mặt, AI để điều tiết giao thông cũng như phát hiện các tài xế phạm luật. Trong khi đó, ở Thâm Quyến, người đi bộ phạm luật bị camera phát hiện không chỉ bị bêu riếu tên tuổi lên các màn hình LED lớn vì hành vi của mình mà còn bị nhắc nhở bằng tin nhắn.

Vì sao Trùng Khánh đi đầu về công nghệ theo dõi trong kết quả khảo sát trong khi các trung tâm công nghệ như Thâm Quyến lại ở vị trí thứ hai?

Một số chuyên gia cho biết hệ thống camera hiện tại của Trùng Khánh có được từ chiến dịch cấp cao nhằm trấn áp tội phạm có tổ chức và xã hội đen dưới trướng của Bạc Hy Lai khi ông còn là Bí thư thành uỷ của nơi này từ năm 2007 đến 2012. Bạc Hy Lai sau đó bị xét xử vì tội tham nhũng và chịu án tù. Chiến dịch truy bắt này bao gồm các hoạt động giám sát điện tử khắp thành phố thông qua việc nghe lén điện thoại và giám sát thông tin liên lạc trên Internet.

Bên cạnh đó, theo các cơ quan truyền thông của Trung Quốc, Trùng Khánh còn có vai trò nổi bật trong "dự án Skynet" chuyên về hệ thống theo dõi, giám sát của quốc gia này với 20 triệu camera giăng khắp các khu vực công cộng dọc đất nước. Với mục đích "ghi lại và theo dõi liên tục", dự án này có thể đặt thêm hàng triệu camera mới vào năm 2020. Các cơ quan truyền thông trong nước coi Skynet là hệ thống giám sát lớn nhất quốc gia, gọi nó là "đôi mắt bảo vệ Trung Quốc".

Tuy vậy, dự án về hệ thống camera giám sát cũng gây ra lo ngại về việc công chúng liên tục bị theo dõi, mất đi quyền riêng tư. Sophie Richardson, Giám đốc tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch, cho biết việc Trung Quốc đạt thứ hạng cao trong việc theo dõi, giám sát và gắn phát triển công nghệ với chính trị không phải điều đáng ngạc nhiên. "Ngày một nhiều người dân trên khắp đất nước này không thể sống ngoài tầm mắt của chính phủ", bà nói.

Ở các thành phố như Oakland hay San Francisco (Mỹ), cảnh sát và các cơ quan quản lý địa phương bị cấm dùng công nghệ nhận diện gương mặt vì chúng bị lạm dụng để vi phạm quyền riêng tư của mỗi cá nhân. Ở Anh, việc cảnh sát sử dụng công nghệ nhận diện gương mặt để giám sát cũng vấp phải rào cản pháp lý vì những lý do tương tự.

Mặc cho những lo ngại về quyền riêng tư có thể bị xâm phạm, nhiều người vẫn cho rằng việc cài đặt camera giám sát là đièu tốt. Họ sẵn sàng đánh đổi chút riêng tư cá nhân để đổi lấy cảm giác an toàn hoặc sự thuận tiện trong đời sống. 'Tốt hơn là nên lắp nhiều camera theo dõi hơn. Nó giúp người ta cảm thấy an toàn và ít tội phạm hơn. Nó rất tốt mà", tài xế Wu cho biết.

Sau ba năm lái taxi, Wu nhận ra từng loại camera được lắp trên phố và chức năng của chúng. Anh cho biết máy quay hình khối vuông dài màu trắng được lắp trên các khung kim loại trên đường phố dùng để phá hiện xe chạy quá tốc độ và người lái có thắt dây an toàn không. Trong khi đó, những chiếc camera có nhiều ống kính đặt trong các khu trung tâm thương mại và shopping lại dùng để phát hiện việc đỗ xe trái phép, còn camera đặt trên các cột kim loại gần ngã tư thì có tác dụng giám sát khối lượng phương tiện trên đường đồng thời điều chỉnh thời gian đèn giao thông cho phù hợp. Ngoài ra, camera hình còn cần có khả năng zoom thì có chức năng đảm bảo sự an toàn tại các khu vực công cộng.

Liu Gangqiang, làm tài xế taxi ở thành phố Trùng Khánh được sáu năm, cũng đồng tình với Wu rằng hệ thống camera theo dõi giúp ngăn chặn tai nạn giao thông và đề phòng những rắc rối tới khách hàng. Anh kể có lần một khách hàng mất túi trên xe mình. Cô gái này không nhớ biển số xe taxi của Liu Gangqiang nhưng cố gắng tìm anh bằng cách gọi điện đến tổng đài. Tổng đài sau đó đã phát hiện chiếc xe cô gái đánh rơi túi là của Liu Gangqiang thông qua hình ảnh thu được từ camera giám sát. Vị khách cuối cùng nhận lại được tài sản chỉ sau vài tiếng.

Người Trùng Khánh sống dưới 2,5 triệu camera theo dõi. "Sự riêng tư cá nhân chẳng bị ảnh hưởng tí nào nếu như bạn không trộm, cướp hay vi phạm pháp luật. Bạn cứ làm mọi thứ bình thường. Nó không liên quan gì đến sự riêng tư bởi chính phủ không lắp camera trong nhà bạn", Wu cho biết.

Liu Gangqiang cũng đồng tình với quan điểm này. Anh nói: "Miễn hệ thống camera không theo dõi vào phòng ngủ hay phòng tắm nhà tôi thì chẳng sao cả. Tại sao chúng ta lại phải cần sự riêng tư cá nhân ở nơi công cộng?".

Tuy vậy, gần đây, hệ thống camera không chỉ bị giới hạn ở không gian ngoài chiếc xe taxi nữa. Liu cho biết những mẫu xe cũ có thời gian sử dụng hơn sáu năm phải bị loại bỏ, thay vào đó là những chiếc mới có tích hợp camera bên trong.

Theo một thông báo trên website của Cục giao thông Trung Khánh, trong năm 2018, 15.000 chiếc taxi trong diện cấp phép sẽ được nâng cấp với hệ thống camera giám sát bên trong. Nó dùng để theo dõi xem tài xế có hút thuốc không và đảm bảo người lái trùng khớp với cơ sở dữ liệu đã đăng ký.

"Trong tiềm thức, tôi hơi khựng lại đôi chút vì nhận ra có camera theo dõi trong xe. Nó khiến tôi có cảm giác có ai đang chằm chằm nhìn mình. Nhưng tôi sẽ phải làm quen với nó thôi. Miễn là tôi còn muốn làm nghề này thì phải chấp nhận thực tế", Liu bộc bạch.

Tu Jianquan, một người dân Trùng Khánh 41 tuổi, kể con gái anh vừa vào nhà trẻ. Ở đó có nhiều camera theo dõi trong lớp nên các bậc phụ huynh có thể biết được con mình đang làm gì theo thời gian thực. "Khi con bé mới tới nhà trẻ, bố mẹ tôi rất lo lắng. Tôi đã phải mở máy tính ở nhà để ông bà xem cháu mình đang làm gì qua màn hình như một hình thức đảm bảo", anh tâm sự.

Giống như một số người dân Trung Quốc khác, mặc dù hiểu được sự thuận tiện của công nghệ, Tu Jianquan vẫn lo ngại về việc mình bị giám sát ở mọi nơi. Anh không muốn mình bị quan sát khi đi taxi bởi sợ lộ các thông tin cá nhân trên điện thoại mà không hề hay biết.

Giá trị thị trường thiết bị giám sát qua video của Trung Quốc (trừ thiết bị theo dõi gia đình qua video) đã đạt 10,6 tỷ USD vào 2018 và dự kiến tăng lên mức 20,1 tỷ USD vào 2023, theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường hồi tháng 8.

"Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc các thành phố thông minh đang được hình thành. Mặt khác, các dự án thành phố thông minh đang tồn tại cũng cần phải được nâng cấp liên tục. An ninh đô thị và quản lý giao thông đều là các vấn đề liên quan đến giám sát qua video. Chưa kể, tốc độ đô thị hoá của Trung Quôc vẫn đang tăng lên và số lượng dự án thành phố thông minh ngày một nhiều", Richard Lu, nhà phân tích của IDC nói thêm.

IDC cho biết chính phủ Trung Quốc chi 47,6% ngân sách vào ngành công nghiệp camera giám sát vào năm 2018, trong khi giao thông chỉ chiếm 10,7% còn giáo dục là 7,1%.

Trung Quốc cũng là nguyên nhân chính khiến thị trường camera theo dõi toàn cầu mở rộng. Năm 2018, Trung Quốc chiếm 45% doanh thu camera giám sát toàn cầu, trị giá 18,2 tỷ USD. Nếu không có Trung Quốc, sự tăng trưởng của thị trường toàn cầu chỉ ở mức 5%, theo công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit.

Cửa hàng của Chen Yuan. Ảnh: SCMP.
Cửa hàng của Chen Yuan. Ảnh: SCMP.
Trong khi đó, thị trường camera giám sát dành cho cá nhân cũng đang tăng trưởng. Chen Yuan mở một cửa hàng tiện ích rộng 60 mét vuông vào năm 2015 và cài đặt năm camera giám sát bên trong. Bốn chiếc trong đó được đặt bốn góc khác nhau để ghi hình , một chiếc còn lại dùng để theo dõi ban đêm. Nếu có kẻ đột nhập, còi báo động sẽ hú lên và Chen Yuan sẽ nhận được ngay tin nhắn cảnh báo. Anh chi ra khoảng 2.000 CNY (280 USD) để mua số thiết bị này. Chen cho biết các chủ cửa hàng khác cũng làm tương tự mình.

"Hệ thống này từng giúp tôi bắt trộm được vài lần rồi. Ngay cả khi tôi gọi cảnh sát tới, họ cũng chỉ khởi kiện vụ án, có rất ít cơ hội để tôi giành lại được số tiền của mình. Các ca này thường bị đánh giá là nhỏ bởi số tiền bị trộm ít", anh chia sẻ.

Đức Trí (theo SCMP)
 
Hạng D
12/9/11
1.115
25.784
113
Trích báo lề phải

Nếu tính cả nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ dựa trên danh mục nợ hiện hành (chưa bao gồm các khoản vay mới), thì nhu cầu vay để trả nợ đến hạn của Chính phủ năm 2019 là 193.000 tỷ đồng, năm 2020 là 242.000 tỷ đồng, năm 2021 là 274.000 tỷ đồng.

Riêng đối với danh mục trái phiếu chính phủ trong nước, trong giai đoạn 2019-2021 nghĩa vụ trả nợ trái phiếu chính phủ tập trung vào một số thời điểm trong năm và giữa các năm 2020-2021. Cụ thể, năm 2020, nghĩa vụ trả nợ gốc khoảng 166.000 tỷ đồng, đến tháng 10/2020 với khối lượng đáo hạn gốc khoảng 40.500 tỷ đồng, trong đó riêng trái phiếu chính phủ ngoại tệ là 1 tỷ USD (khoảng 23.000 tỷ đồng), tháng 11/2020 là 21.300 tỷ đồng.

Nhưng lo lắng về tình hình vay – trả nợ của Chính phủ cũng tăng lên cùng với việc các khoản vay nước ngoài đang dần trở nên khó khăn hơn, chi phí huy động vốn của một số khoản vay tăng gấp đôi so với giai đoạn trước đây làm gia tăng nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ. Trong 5 năm tới, các khoản vay ODA sẽ giảm dần, tiến đến kết thúc, dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn vay dài hạn, ưu đãi cho đầu tư. Chính phủ phải huy động các khoản vay mới với điều kiện kém ưu đãi hơn nhiều, sát với thị trường để trả nợ đến hạn.

Trong bối cảnh dự báo điều kiện thị trường vốn quốc tế sẽ thắt chặt hơn trong thời gian tới, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ khả năng cũng sẽ tăng lên tương ứng.
Triết lý của nợ công : "Đầu tư cho tương lai"
Một khi phải vay nợ mới để trả nợ cũ là cái "tương lai" đã phá sản ngay thời hiện tại.
Mỹ , Nhật, Đức...hay bất kỳ QG phát triễn nào cũng có nợ công vì cần phải đầu tư để phát triễn. Vấn đề ở đây là hình thức nợ của họ khác với VN. Họ khg nợ từ ODA, khg vay trực tiếp từ các nhà đầu tư hay ngân hàng... Họ phát hành trái phiếu có kỳ hạn với lãi suất đc tính toán sao cho hấp dẫn nhà đầu tư nhưng không gây hiệu ứng xấu cho nền kinh tế. Thống kê cho thấy Mỹ vẫn là QG dẫn đầu TG về giải Nobel kinh tế từ 1968 đến nay. TG có 70 người đoạt giải thì riêng Mỹ đã có 46 ng.
TQ hiện là qg đang nắm giử trái phiếu của chính phủ Mỹ nhiều nhất TG (1100 tỷ Dollar). Nếu đến kỳ hạn thì chính phủ Mỹ phải mua vào theo lãi suất khi phát hành, nếu bán ra trước kỳ hạn thì chính phủ Mỹ không có trách nhiệm phải mua mà phải bán ra thị trường. Hàng loạt các nhà đầu tư đang chờ đợi TQ bán ra để mua lại...nhưng chờ mãi chưa thấy.
Nợ công lên 139 tỷ USD rồi kia à ?