Hạng B2
25/4/17
377
10.011
93
Giờ:

- NN chấp nhận hợp pháp hóa hết các dự án còn tắt pháp lý.

- Buộc CĐT giảm 50% - 70% so với giá rao bán trước giờ.

- Cho người mua nhà chưa từng có nhà mua để ở vay 20 - 30 năm, LS mềm như NOXH, thì may ra mới tiêu hóa hết cái đống hàng tồn kho này nổi.
 
Hạng F
3/10/15
11.098
13.670
113
Vụ trái phiếu mà toang thì cả bank lẫn bđs đi cả cặp, bác nhỉ?
Chính xác luôn em cũng nghĩ giống bác CX đấy.
Và cũng mừng cho đôi già, đôi già lởm!
Không phải Bank và BĐS là 2 thằng ở đất nước VN lúc nào đi đứng cũng chỉ nhìn lên trời làm dóc hay sao!
Tiền dân ói máu làm không phải luôn luôn chắc chắn cúng cho 1 trong 2 thằng này bao năm sao.
Dân ngân hàng với dân BĐS mỗi lần đi cafe là thấy mồm ngậm điếu thuốc tay nhìn đồng hồ làm phách.
Giờ cùng đi cả cặp xuống mương cho tình cảm!
Nói thật là nhà nước hay cao nhân đâu đâu cũng chả cứu được đâu mà điêu mồm.
Muốn cứu thì có mà đến Nam hải vời Ả Rập Xâu Đi về may ra!
Mà mấy thánh ấy thì bận cứu mấy chỗ khác rồi! Bận lắm!
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
13/4/09
546
18.217
93
Sập thì các anh được gì? Không sập thì các anh được gì?
Mình thấy trách nhiệm lớn nhất thuộc về cơ quan quản lý nhà nước không giám sát, ngăn chặn từ đầu. Để người dân bị dụ mua trái phiếu, giờ doanh nghiệp không có tiền trả lãi và gốc.
Việc bây giờ là làm thế nào để để hạn chế thấp nhất thiệt hại của người dân lỡ ôm trái phiếu. Chứ thị trường sập thì các doanh nghiệp BĐS chết thì cùng lắm các đại gia chủ doanh nghiệp mất tiền nhưng họ vẫn giàu hơn các anh trên này cộng lại. Lúc đó, người mua trái phiếu là trắng tay, nhiều người bán nhà vì lỡ dồn mọi nguồn lực vào đây, nhiều gia đình xào xáo, tan vỡ và sẽ có nhiều bất ổn kèm theo vì lượng người mua trái phiếu khá lớn!
Các anh ở trên chắc đã tiên lượng được hệ lụy nếu xảy ra vỡ nợ nên đã 5 lần 7 lượt triệu tập đủ các ban bệ họp trong 1 thời gian ngắn. Nhưng đến nay vẫn chưa tìm ra đối sách phù hợp!
 
Hạng F
3/10/15
11.098
13.670
113
Sập thì các anh được gì? Không sập thì các anh được gì?
Mình thấy trách nhiệm lớn nhất thuộc về cơ quan quản lý nhà nước không giám sát, ngăn chặn từ đầu. Để người dân bị dụ mua trái phiếu, giờ doanh nghiệp không có tiền trả lãi và gốc.
Việc bây giờ là làm thế nào để để hạn chế thấp nhất thiệt hại của người dân lỡ ôm trái phiếu. Chứ thị trường sập thì các doanh nghiệp BĐS chết thì cùng lắm các đại gia chủ doanh nghiệp mất tiền nhưng họ vẫn giàu hơn các anh trên này cộng lại. Lúc đó, người mua trái phiếu là trắng tay, nhiều người bán nhà vì lỡ dồn mọi nguồn lực vào đây, nhiều gia đình xào xáo, tan vỡ và sẽ có nhiều bất ổn kèm theo vì lượng người mua trái phiếu khá lớn!
Các anh ở trên chắc đã tiên lượng được hệ lụy nếu xảy ra vỡ nợ nên đã 5 lần 7 lượt triệu tập đủ các ban bệ họp trong 1 thời gian ngắn. Nhưng đến nay vẫn chưa tìm ra đối sách phù hợp!
Sập thì khổ hết toàn dân không ai sướng.
Nhưng cần phải sập để toàn dân trắng mắt ra.
Chứ cứu vớ cứu vẩn rồi khoẻ rồi thì 2 ông ngân hàng và BĐS lại mồm ngậm thuốc, tay đeo vàng chỉ trỏ múa may.
Về trách nhiệm thì mình thấy cơ quan nhà nước đúng rồi, ko có gì sai.
Không thể bảo họ ngăn người dân mua trái phiếu hay là doanh nghiệp “dụ, gù”
Ngăn cản mới là sai ấy vì sai quyền tự do kinh doanh.
Nếu nói DN ko chi trả được thì là việc ko đủ bằng chứng. Còn khi xảy ra việc ko chi trả được thì đó là rủi ro kinh doanh, ai tham lam thì đạp cứt, khó trách ai được.
Rõ ràng vẫn có những người gửi tiết kiệm nhưng ko bò qua trái phiếu.
Như vậy ko có ai có thể bảo bọn nó lừa đảo, nếu lừa đảo thì nó phải đổi toàn bộ người gửi tiết kiệm hoá thành mua trái phiếu.
Nên nhà nước ko có gì sai là đúng rồi.
Thôi banh hết cả rồi mạnh ai nấy chuồn đi, còn ko chuồn kịp để trái chủ bắt được nó đánh ko ghê thì thôi ráng chịu