Ối,Rungxanh nói:Ng mà Em Quyên xinh đẹp cần tìm là đây...data. nói:2 tr full magin thành 4 trzValentino nói:Em còn có 2tr trong túi, chơi chứng đc không mấy bác ?
mua 1k con KRM giá 4 tuần sau lên giá 8k bán thành 8tr
8tr mua ITA giá 6k số lượng 1200
qua 5 phiên ITA thành 12k bán 1200 thành 16tr
16tr mua 6k PXL giá 2.5 qua 5 phiên thành 32 tr
32tr múc 12k VIG 5 phiên sau bán thành 64 tr
tổng kết chỉ cần 2tr 1 tháng thành 64tr - 2 tr magin = 62tr
Em nghe mà mém té ghế
Hội CK mấy bác zui thặc
Ối giờ bác mới biết ah...zValentino nói:Ối,Em nghe mà mém té ghếHội CK mấy bác zui thặcRungxanh nói:Ng mà Em Quyên xinh đẹp cần tìm là đây...data. nói:2 tr full magin thành 4 tr mua 1k con KRM giá 4 tuần sau lên giá 8k bán thành 8tr 8tr mua ITA giá 6k số lượng 1200 qua 5 phiên ITA thành 12k bán 1200 thành 16tr 16tr mua 6k PXL giá 2.5 qua 5 phiên thành 32 tr 32tr múc 12k VIG 5 phiên sau bán thành 64 tr tổng kết chỉ cần 2tr 1 tháng thành 64tr - 2 tr magin = 62trzValentino nói:Em còn có 2tr trong túi, chơi chứng đc không mấy bác ?
Thôi e ko trách bác đâu.
Đừng làm Chuối đau.msquyenbd nói:E thấy òi, nhưng hỏng lẽ mới hứa với chuối giờ lại quay sang data, k tốt, k tốt.Phải có lập trường "dững dàng" chứ a ! K được dao động, chỉ được cử động ! hehe
E hiểu nên e giữ vững lập trường lắm, chuối yên tâm !một vườn chuối chín nói:Đừng làm Chuối đau.msquyenbd nói:E thấy òi, nhưng hỏng lẽ mới hứa với chuối giờ lại quay sang data, k tốt, k tốt.Phải có lập trường "dững dàng" chứ a ! K được dao động, chỉ được cử động ! hehe
em đã đăng ký TK trên học làm giàu, đọc PTKT, PTCB,... nhưng khó hiểu quá!erai1005 nói:Cơ bản thì em cần :ĐặngNguyễn nói:Thật là ngại khi mở topic này,
Em đang muốn tìm hiểu món CK, nhưng em chẳng biết bắt đầu từ đâu, em nghĩ có nhiều người giống eácm nên em mạo muội mở thớt mong các bác chỉ giáo!
1. Đăng ký tk ảo và chơi thử vài tháng, ít nhất 3 tháng. Có thể đang ký ở trang hoclamgiau.com
2. Học về PTKT, các mô hình giá, phân tích điểm mua, phân tích tâm lý đám đông . . .
3. Học về PTCB, đọc BCTC, phân tích sưc mạnh nội tại của cty
4. Lựa chọn cách tham gia : đầu tư dài hạn, trung hạn, đầu cơ, lướt sóng . . .
. . . . . . . . .. . . .
Ngoài ra còn nghề dạy nghề ^^ !
Đăng ký TK xong chả biết làm gì cả?!
1. Chỉ số EPS: Earnings Per Share
EPS-thu nhập trên một cổ phiếu
- EPS là chỉ số cho biết khả năng sinh lợi của công ty trên mỗi cổ phần của cổ đông đóng góp là bao nhiêu
- Nếu chỉ số EPS càng cao thì càng cho thấy khả năng sinh lời của công ty càng lớn và ngược lại.
- EPS càng cao thì tính thanh khoản càng thấp vì nhà đấu tư chủ yếu giữ lại đầu tư về giá trị. Và đây cũng chưa phải là căn cứ để quyết định mua đâu nhé!
- So sánh chỉ số EPS qua các thời kỳ sẽ giúp chúng ta biết được tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp đang phân tích.
Tuy nhiên, không phải cứ nhìn EPS càng cao thì là mua ngay cổ phiếu đâu nhé. EPS có thể bị làm giá thông qua phát hành cổ phiếu ưu đãi hoặc mua cổ phiếu quỹ (điều này làm giảm cổ phiếu lưu hành).Chỉ số EPS ở Việt Nam mình thường rơi vào khoảng 1-2k.
VD: P/E của facebook, Apple có thời điểm gần bằng 1000- P/E càng cao thì cho thấy CP được thị trường đánh giá cao và ngược lại (dù phải bỏ nhiều tiền để thu được một đồng thu nhập nhưng vẫn mua@@).Hãy đánh giá giá trị CP mình quan tâm bằng chỉ số P/E
Note:
+ P/E < 10 thì nên mua
+ 10 <P/E<12, thì không nên bán và có thể mua tiếp.
+ 12<P/E <18, thì có thể mua được khi hị trường trong giai đoạn ổn định theo hướng tốt.
+ P/E >18, thì có thể xem xét bán.
+ Tuy nhiên những ai mà thích tăng trưởng thì có thế chấp nhận mức ao hơn nếu tố độ tăng lợi nhuận cao.
P/S: Phải cẩn thận bọn nhà đầu tư ngoại, chúng nó hay chơi đểu dân mình vì thấy tâm lý còn yếu bằng cách tung ra báo cáo tài chính xung quanh chỉ số này, nhằm đánh đổ thị trường cho các NĐT của mình mua vào.
P/B =
+ P/S giúp chúng ta có thể tìm kiếm được các CP có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua
+ P/B < 1, tức là công ty đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị sổ sách. Khi đó có 2 TH xảy ra, hoặc là thị trường đang nghĩ giá của CT này đang bị thổi phồng quá mức hoặc là thu nhập trên tài sản quá thấp.
+ P/B thực sự phát huy tác dụng khi xem xét CT có mức độ tập trung vốn lớn hoặc CT tài chính bởi vì giá trị tài sản của công ty này tương đối lớn. Còn các công ty dịch vụ thì giá trị ghi sổ không có ý nghĩa nhiều lắm vì giá trị tái sản hữu hình không lớn.
+ VD: công ty Microsoft chả mấy khi được bán với giá thấp hơn 10 lần giá trị ghi sổ vì nó là công ty về tài sản trí tuệ.
Rất khó có thể xác định chính xác P/B bởi giá trị vô hình rất khó xác định. Do vậy, chúng ta nên sử dụng chiến lược giải đinh mua CP ở nhiều mức giá khác nhau.
Tạm thời 3 chỉ số thôi nhé! Đọc dần bài viết tiếp theo mình sẽ viết thêm về các chỉ số khác!
Hãy để lại cmt bày tỏ quan điểm nhé! Nhiều cái đầu suy nghĩ về một vấn đề bao giờ cũng hơn một cái đầu mà.
KHÔNG HIỂU GÌ CẢ! CHÁN!
EPS-thu nhập trên một cổ phiếu
- EPS là chỉ số cho biết khả năng sinh lợi của công ty trên mỗi cổ phần của cổ đông đóng góp là bao nhiêu
- Nếu chỉ số EPS càng cao thì càng cho thấy khả năng sinh lời của công ty càng lớn và ngược lại.
- EPS càng cao thì tính thanh khoản càng thấp vì nhà đấu tư chủ yếu giữ lại đầu tư về giá trị. Và đây cũng chưa phải là căn cứ để quyết định mua đâu nhé!
- So sánh chỉ số EPS qua các thời kỳ sẽ giúp chúng ta biết được tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp đang phân tích.
Tuy nhiên, không phải cứ nhìn EPS càng cao thì là mua ngay cổ phiếu đâu nhé. EPS có thể bị làm giá thông qua phát hành cổ phiếu ưu đãi hoặc mua cổ phiếu quỹ (điều này làm giảm cổ phiếu lưu hành).Chỉ số EPS ở Việt Nam mình thường rơi vào khoảng 1-2k.
- 2. Chỉ số P/E : thị giá/ thu nhập cổ phiếu
VD: P/E của facebook, Apple có thời điểm gần bằng 1000- P/E càng cao thì cho thấy CP được thị trường đánh giá cao và ngược lại (dù phải bỏ nhiều tiền để thu được một đồng thu nhập nhưng vẫn mua@@).Hãy đánh giá giá trị CP mình quan tâm bằng chỉ số P/E
Note:
+ P/E < 10 thì nên mua
+ 10 <P/E<12, thì không nên bán và có thể mua tiếp.
+ 12<P/E <18, thì có thể mua được khi hị trường trong giai đoạn ổn định theo hướng tốt.
+ P/E >18, thì có thể xem xét bán.
+ Tuy nhiên những ai mà thích tăng trưởng thì có thế chấp nhận mức ao hơn nếu tố độ tăng lợi nhuận cao.
P/S: Phải cẩn thận bọn nhà đầu tư ngoại, chúng nó hay chơi đểu dân mình vì thấy tâm lý còn yếu bằng cách tung ra báo cáo tài chính xung quanh chỉ số này, nhằm đánh đổ thị trường cho các NĐT của mình mua vào.
- 3. Chỉ số P/B: thị giá/ giá trị sổ sách.
P/B =
+ P/S giúp chúng ta có thể tìm kiếm được các CP có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua
+ P/B < 1, tức là công ty đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị sổ sách. Khi đó có 2 TH xảy ra, hoặc là thị trường đang nghĩ giá của CT này đang bị thổi phồng quá mức hoặc là thu nhập trên tài sản quá thấp.
+ P/B thực sự phát huy tác dụng khi xem xét CT có mức độ tập trung vốn lớn hoặc CT tài chính bởi vì giá trị tài sản của công ty này tương đối lớn. Còn các công ty dịch vụ thì giá trị ghi sổ không có ý nghĩa nhiều lắm vì giá trị tái sản hữu hình không lớn.
+ VD: công ty Microsoft chả mấy khi được bán với giá thấp hơn 10 lần giá trị ghi sổ vì nó là công ty về tài sản trí tuệ.
Rất khó có thể xác định chính xác P/B bởi giá trị vô hình rất khó xác định. Do vậy, chúng ta nên sử dụng chiến lược giải đinh mua CP ở nhiều mức giá khác nhau.
Tạm thời 3 chỉ số thôi nhé! Đọc dần bài viết tiếp theo mình sẽ viết thêm về các chỉ số khác!
Hãy để lại cmt bày tỏ quan điểm nhé! Nhiều cái đầu suy nghĩ về một vấn đề bao giờ cũng hơn một cái đầu mà.
KHÔNG HIỂU GÌ CẢ! CHÁN!
Hiểu không gì chán cả!ĐặngNguyễn nói:1. Chỉ số EPS: Earnings Per ShareEPS-thu nhập trên một cổ phiếu- EPS là chỉ số cho biết khả năng sinh lợi của công ty trên mỗi cổ phần của cổ đông đóng góp là bao nhiêu- Nếu chỉ số EPS càng cao thì càng cho thấy khả năng sinh lời của công ty càng lớn và ngược lại.- EPS càng cao thì tính thanh khoản càng thấp vì nhà đấu tư chủ yếu giữ lại đầu tư về giá trị. Và đây cũng chưa phải là căn cứ để quyết định mua đâu nhé!- So sánh chỉ số EPS qua các thời kỳ sẽ giúp chúng ta biết được tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp đang phân tích.Tuy nhiên, không phải cứ nhìn EPS càng cao thì là mua ngay cổ phiếu đâu nhé. EPS có thể bị làm giá thông qua phát hành cổ phiếu ưu đãi hoặc mua cổ phiếu quỹ (điều này làm giảm cổ phiếu lưu hành).Chỉ số EPS ở Việt Nam mình thường rơi vào khoảng 1-2k.- P/E cho biết giá của cổ phiếu đang được đánh giá ở mức cao hay thấp (NĐT sẵn sang trả giá cho mỗi CP cao hơn mức thu nhập hiện tạ bao nhiêu lần)VD: P/E của facebook, Apple có thời điểm gần bằng 1000- P/E càng cao thì cho thấy CP được thị trường đánh giá cao và ngược lại (dù phải bỏ nhiều tiền để thu được một đồng thu nhập nhưng vẫn mua@@).Hãy đánh giá giá trị CP mình quan tâm bằng chỉ số P/ENote:+ P/E < 10 thì nên mua+ 10 <P/E<12, thì không nên bán và có thể mua tiếp.+ 12<P/E <18, thì có thể mua được khi hị trường trong giai đoạn ổn định theo hướng tốt.+ P/E >18, thì có thể xem xét bán.+ Tuy nhiên những ai mà thích tăng trưởng thì có thế chấp nhận mức ao hơn nếu tố độ tăng lợi nhuận cao.P/S: Phải cẩn thận bọn nhà đầu tư ngoại, chúng nó hay chơi đểu dân mình vì thấy tâm lý còn yếu bằng cách tung ra báo cáo tài chính xung quanh chỉ số này, nhằm đánh đổ thị trường cho các NĐT của mình mua vào.
- 2. Chỉ số P/E : thị giá/ thu nhập cổ phiếu
Đây thực sự là chỉ số quan trọng nhất cho những NĐT theo giá trị. ^^ điển hình như Warent.P/B =+ P/S giúp chúng ta có thể tìm kiếm được các CP có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua+ P/B < 1, tức là công ty đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị sổ sách. Khi đó có 2 TH xảy ra, hoặc là thị trường đang nghĩ giá của CT này đang bị thổi phồng quá mức hoặc là thu nhập trên tài sản quá thấp.+ P/B thực sự phát huy tác dụng khi xem xét CT có mức độ tập trung vốn lớn hoặc CT tài chính bởi vì giá trị tài sản của công ty này tương đối lớn. Còn các công ty dịch vụ thì giá trị ghi sổ không có ý nghĩa nhiều lắm vì giá trị tái sản hữu hình không lớn.+ VD: công ty Microsoft chả mấy khi được bán với giá thấp hơn 10 lần giá trị ghi sổ vì nó là công ty về tài sản trí tuệ. Rất khó có thể xác định chính xác P/B bởi giá trị vô hình rất khó xác định. Do vậy, chúng ta nên sử dụng chiến lược giải đinh mua CP ở nhiều mức giá khác nhau.Tạm thời 3 chỉ số thôi nhé! Đọc dần bài viết tiếp theo mình sẽ viết thêm về các chỉ số khác!Hãy để lại cmt bày tỏ quan điểm nhé! Nhiều cái đầu suy nghĩ về một vấn đề bao giờ cũng hơn một cái đầu mà. KHÔNG HIỂU GÌ CẢ! CHÁN!
- 3. Chỉ số P/B: thị giá/ giá trị sổ sách.