Hạng D
13/1/11
2.365
26.561
113
thành Phiên An - Gia Định
Tới đâu rồi mấy a? Puteen từ chúc rồi hả?

qua vụ này dù bị thiệt hại - kể cả cái A321 bị nổ rớt chết hết bữa hổm - nhưng dự là Pu càng được lòng dân Nga càng có thêm điểm đối nội
còn ông nhà Thổ mới chua : ông mới tố 2 cha nhà báo trong nước ; có thể bị Pu cắt nguồn dầu hỏa v.v... chưa kể biết đâu bị NATO cảm thấy mất mặt đạp mịa ló ra khỏi khối lun ....
đó là về chánh chị

còn nói riêng vụ này
phi công Thiếu tá ắt phải là cả ngàn giờ bay chứ đâu phải thường mà không cho tiêm kích hộ tống cũng chẳng có đám bay theo gây nhiễu rốt cuộc để làm bia gọn hơ - chưa nói tình trạng tính năng kỹ thuật này nọ của SU-24
tới chừng xách trực thăng đi cứu hộ lại thất bại te tua
coi bộ chưa tinh nhuệ lắm ?
giờ Pu lại cay đắng trách Mỹ :
http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/275669/putin-buoc-toi-my--dinh-liu--toi-vu-ban-roi-su-24.html

níu đúng vậy thì Ô chẳng hiền chút nào ; thịt Gaddafi, thịt Bin Laden, giờ là vụ này ...
 
  • Like
Reactions: bullkeo
Hạng F
22/10/09
8.170
32.553
113
qua vụ này dù bị thiệt hại - kể cả cái A321 bị nổ rớt chết hết bữa hổm - nhưng dự là Pu càng được lòng dân Nga càng có thêm điểm đối nội
còn ông nhà Thổ mới chua : ông mới tố 2 cha nhà báo trong nước ; có thể bị Pu cắt nguồn dầu hỏa v.v... chưa kể biết đâu bị NATO cảm thấy mất mặt đạp mịa ló ra khỏi khối lun ....
đó là về chánh chị

còn nói riêng vụ này
phi công Thiếu tá ắt phải là cả ngàn giờ bay chứ đâu phải thường mà không cho tiêm kích hộ tống cũng chẳng có đám bay theo gây nhiễu rốt cuộc để làm bia gọn hơ - chưa nói tình trạng tính năng kỹ thuật này nọ của SU-24
tới chừng xách trực thăng đi cứu hộ lại thất bại te tua
coi bộ chưa tinh nhuệ lắm ?
giờ Pu lại cay đắng trách Mỹ :
http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/275669/putin-buoc-toi-my--dinh-liu--toi-vu-ban-roi-su-24.html

níu đúng vậy thì Ô chẳng hiền chút nào ; thịt Gaddafi, thịt Bin Laden, giờ là vụ này ...
cũng link trên
Không quân Nga lộ điểm yếu

Các chuyên gia quân sự cho biết, vụ việc chiến đấu cơ Su-24 và tiếp sau đó là máy bay trực thăng cứu nạn của Nga bị bắn hạ đã cho thấy một số lỗ hổng của lực lượng không quân Nga, theo Wall Street Journal.
[xtable=bcenter|100%x@]
{tbody}
{tr}
{td}
Tiết lộ chi tiết chiến dịch giải cứu phi công Su-24
Máy bay ném bom Nga oanh tạc cửa khẩu Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ điều thêm 20 xe tăng đến biên giới Syria
Ai ra quyết định cuối cùng bắn hạ máy bay Nga?
Tiết lộ bất ngờ của phi công Su-24{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Cuối tháng 9 năm nay, quân đội Nga đã bắt đầu tham gia tấn công IS tại Syria. Ngày 23/11, lực lượng Nga lần đầu tiên bị tổn thất đáng kể trong trận chiến này sau khi chiếc Su-24 bị phi đội chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ với lý do bị vi phạm không phận.
Theo các nhà phân tích, sự kiện này đã hé lộ một số hạn chế của không quân Nga khi tham chiến tại quốc gia Trung Đông.
Xét về tính năng, chiếc Su-24, di sản thời Chiến Tranh Lạnh chỉ có chức năng chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ ném bom. Nó không được thiết kế để đối đầu với một hệ thống phòng thủ như F-16 do Mỹ sản xuất.
Khi bị bắn hạ, chiếc Su-24 bay ở độ cao 6000 mét, cao hơn so với các loại vũ khí đất đối không của IS và quân nổi dậy chống chính phủ. Chiếc chiến đấu cơ hoàn toàn đơn độc, không được hộ tống bởi máy bay chiến đấu. Điều này cho thấy Nga không hề dự tính trước về khả năng xảy ra một cuộc đối đầu.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0|400x@]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}Chiến đấu cơ Su-24 của Nga lần đầu đi vào hoạt động năm 1970. (Ảnh: EPA){/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Qua đó, các chuyên gia nhận xét, hoạt động của Nga tại Syria khác xa so với những gì Mỹ đang thực hiện.
Steve Zaloga, một nhà phân tích cấp cao, cho biết máy bay chiến đấu Mỹ không bao giờ hoạt động một mình, mà luôn được đi kèm bởi các máy bay trinh sát, máy bay chỉ huy cùng với hệ thống kiểm soát từ mặt đất có nhiệm vụ cung cấp thông tin về biên giới cũng như các mối nguy hiểm tiềm tàng cho phi công trong buồng lái.
“Không quân Mỹ có xu hướng hoạt động theo mạng lưới, và thường trao đổi thông tin với các phi công khác bằng dữ liệu được truyền dẫn qua một hệ thống riêng”, ông Zaloga nói.
Ngoài ra, nhà phân tích cho rằng vụ máy bay Su-24 bị bắn rơi có thể do một số yếu tố khác, trong đó bao gồm khả năng bộ phận điều hướng gặp phải sự cố kỹ thuật.

Ngay sau khi chiến đấu cơ bị bắn hạ, Nga lại tiếp tục thiệt hại hơn nữa khi máy bay trực thăng tìm kiếm cứu hộ Mi-8 trúng đạn, buộc phải hạ cánh khẩn cấp tại vùng lãnh thổ trung lập để rồi bị phiến quân tiêu diệt. Động thái này, theo các chuyên gia quân sự, lại một lần nữa cho thấy điểm hạn chế của Nga khi có phần xem nhẹ việc huấn luyện tìm kiếm-cứu hộ.
Tiến sĩ Can Kasapoglu, Trung tâm Nghiên cứu chính sách kinh tế đối ngoại Thổ nhĩ Kỳ, cho hay đoạn băng quay lại cảnh máy bay trực thăng làm nhiệm vụ thể hiện những thiếu sót của phi công khi không xác định được khu vực hạ cánh an toàn, dẫn đến việc máy bay bị phá hủy.
“Đào tạo đội tìm kiếm cứu hộ là rất quan trọng, nhưng việc đào tạo phi công đủ khả năng thực hiện sứ mệnh tìm kiếm cứu hộ cũng quan trọng không kém”, ông Kasapoglu nhận định.
Phản ứng lại việc máy bay Su-24 bị bắn hạ, Nga tuyên bố sẽ đẩy mạnh hoạt động tại Syria. Moscow tiết lộ ý định mang đến đây tàu tuần dương tên lửa và hệ thống phòng không tiên tiến S-400, cảnh báo rằng cả hai đều có khả năng phá hủy bất kỳ mối đe dọa nào đối với Nga trong khu vực. Đồng thời, các cuộc không kích mạnh mẽ gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ vẫn được chính quyền ông Putin tiếp tục tiến hành.
Hãng tin TASS cho biết, Nga hiện đang có một hạm đội gồm hơn 50 máy bay cánh nâng cố định và trực thăng tại Syria, khá ít ỏi so với 858 máy bay của lực lượng không quân Thổ Nhĩ Kỳ. Việc mang tàu tuần dương và hệ thống phòng không tiên tiến có khả năng gia tăng xung đột tại Trung Đông, và đưa ra một thách thức lớn đối với Thổ Nhĩ Kỳ.
 
  • Like
Reactions: Face2Face
Hạng D
13/1/11
2.365
26.561
113
thành Phiên An - Gia Định
cũng link trên
Không quân Nga lộ điểm yếu

Các chuyên gia quân sự cho biết, vụ việc chiến đấu cơ Su-24 và tiếp sau đó là máy bay trực thăng cứu nạn của Nga bị bắn hạ đã cho thấy một số lỗ hổng của lực lượng không quân Nga, theo Wall Street Journal.

[xtable=skin1|bcenter|100%x@]
{tbody}
{tr}
{td}
Tiết lộ chi tiết chiến dịch giải cứu phi công Su-24
Máy bay ném bom Nga oanh tạc cửa khẩu Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ điều thêm 20 xe tăng đến biên giới Syria
Ai ra quyết định cuối cùng bắn hạ máy bay Nga?
Tiết lộ bất ngờ của phi công Su-24{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Cuối tháng 9 năm nay, quân đội Nga đã bắt đầu tham gia tấn công IS tại Syria. Ngày 23/11, lực lượng Nga lần đầu tiên bị tổn thất đáng kể trong trận chiến này sau khi chiếc Su-24 bị phi đội chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ với lý do bị vi phạm không phận.

Theo các nhà phân tích, sự kiện này đã hé lộ một số hạn chế của không quân Nga khi tham chiến tại quốc gia Trung Đông.
Xét về tính năng, chiếc Su-24, di sản thời Chiến Tranh Lạnh chỉ có chức năng chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ ném bom. Nó không được thiết kế để đối đầu với một hệ thống phòng thủ như F-16 do Mỹ sản xuất.
Khi bị bắn hạ, chiếc Su-24 bay ở độ cao 6000 mét, cao hơn so với các loại vũ khí đất đối không của IS và quân nổi dậy chống chính phủ. Chiếc chiến đấu cơ hoàn toàn đơn độc, không được hộ tống bởi máy bay chiến đấu. Điều này cho thấy Nga không hề dự tính trước về khả năng xảy ra một cuộc đối đầu.

[xtable=skin1|cellpadding:0|cellspacing:0|bcenter|400x@]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}Chiến đấu cơ Su-24 của Nga lần đầu đi vào hoạt động năm 1970. (Ảnh: EPA){/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Qua đó, các chuyên gia nhận xét, hoạt động của Nga tại Syria khác xa so với những gì Mỹ đang thực hiện.

Steve Zaloga, một nhà phân tích cấp cao, cho biết máy bay chiến đấu Mỹ không bao giờ hoạt động một mình, mà luôn được đi kèm bởi các máy bay trinh sát, máy bay chỉ huy cùng với hệ thống kiểm soát từ mặt đất có nhiệm vụ cung cấp thông tin về biên giới cũng như các mối nguy hiểm tiềm tàng cho phi công trong buồng lái.
“Không quân Mỹ có xu hướng hoạt động theo mạng lưới, và thường trao đổi thông tin với các phi công khác bằng dữ liệu được truyền dẫn qua một hệ thống riêng”, ông Zaloga nói.
Ngoài ra, nhà phân tích cho rằng vụ máy bay Su-24 bị bắn rơi có thể do một số yếu tố khác, trong đó bao gồm khả năng bộ phận điều hướng gặp phải sự cố kỹ thuật.

Ngay sau khi chiến đấu cơ bị bắn hạ, Nga lại tiếp tục thiệt hại hơn nữa khi máy bay trực thăng tìm kiếm cứu hộ Mi-8 trúng đạn, buộc phải hạ cánh khẩn cấp tại vùng lãnh thổ trung lập để rồi bị phiến quân tiêu diệt. Động thái này, theo các chuyên gia quân sự, lại một lần nữa cho thấy điểm hạn chế của Nga khi có phần xem nhẹ việc huấn luyện tìm kiếm-cứu hộ.
Tiến sĩ Can Kasapoglu, Trung tâm Nghiên cứu chính sách kinh tế đối ngoại Thổ nhĩ Kỳ, cho hay đoạn băng quay lại cảnh máy bay trực thăng làm nhiệm vụ thể hiện những thiếu sót của phi công khi không xác định được khu vực hạ cánh an toàn, dẫn đến việc máy bay bị phá hủy.
“Đào tạo đội tìm kiếm cứu hộ là rất quan trọng, nhưng việc đào tạo phi công đủ khả năng thực hiện sứ mệnh tìm kiếm cứu hộ cũng quan trọng không kém”, ông Kasapoglu nhận định.
Phản ứng lại việc máy bay Su-24 bị bắn hạ, Nga tuyên bố sẽ đẩy mạnh hoạt động tại Syria. Moscow tiết lộ ý định mang đến đây tàu tuần dương tên lửa và hệ thống phòng không tiên tiến S-400, cảnh báo rằng cả hai đều có khả năng phá hủy bất kỳ mối đe dọa nào đối với Nga trong khu vực. Đồng thời, các cuộc không kích mạnh mẽ gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ vẫn được chính quyền ông Putin tiếp tục tiến hành.
Hãng tin TASS cho biết, Nga hiện đang có một hạm đội gồm hơn 50 máy bay cánh nâng cố định và trực thăng tại Syria, khá ít ỏi so với 858 máy bay của lực lượng không quân Thổ Nhĩ Kỳ. Việc mang tàu tuần dương và hệ thống phòng không tiên tiến có khả năng gia tăng xung đột tại Trung Đông, và đưa ra một thách thức lớn đối với Thổ Nhĩ Kỳ.

chắc muốn nói Pu tả xung hữu đột nhưng quân đội hổng theo kịp vẫn còn tư duy hành động như thời Liên xô xưa
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.553
113
Không quân Anh đem Tornado qua.. có bác náo rành em này bình cho tụi em hóng
 
Hạng C
21/8/07
575
38.325
93
Anh Lụ đạn tìm coi phim Lone Survival đi... thằng Mỹ đầy đủ vậy mà khi cần thì không thu xếp được Apache đi hộ tống... chết thảm cả nút....
cũng link trên
Không quân Nga lộ điểm yếu

Các chuyên gia quân sự cho biết, vụ việc chiến đấu cơ Su-24 và tiếp sau đó là máy bay trực thăng cứu nạn của Nga bị bắn hạ đã cho thấy một số lỗ hổng của lực lượng không quân Nga, theo Wall Street Journal.

[xtable=skin1|bcenter|100%x@]
{tbody}
{tr}
{td}
Tiết lộ chi tiết chiến dịch giải cứu phi công Su-24
Máy bay ném bom Nga oanh tạc cửa khẩu Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ điều thêm 20 xe tăng đến biên giới Syria
Ai ra quyết định cuối cùng bắn hạ máy bay Nga?
Tiết lộ bất ngờ của phi công Su-24{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Cuối tháng 9 năm nay, quân đội Nga đã bắt đầu tham gia tấn công IS tại Syria. Ngày 23/11, lực lượng Nga lần đầu tiên bị tổn thất đáng kể trong trận chiến này sau khi chiếc Su-24 bị phi đội chiến đấu cơ F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ với lý do bị vi phạm không phận.

Theo các nhà phân tích, sự kiện này đã hé lộ một số hạn chế của không quân Nga khi tham chiến tại quốc gia Trung Đông.
Xét về tính năng, chiếc Su-24, di sản thời Chiến Tranh Lạnh chỉ có chức năng chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ ném bom. Nó không được thiết kế để đối đầu với một hệ thống phòng thủ như F-16 do Mỹ sản xuất.
Khi bị bắn hạ, chiếc Su-24 bay ở độ cao 6000 mét, cao hơn so với các loại vũ khí đất đối không của IS và quân nổi dậy chống chính phủ. Chiếc chiến đấu cơ hoàn toàn đơn độc, không được hộ tống bởi máy bay chiến đấu. Điều này cho thấy Nga không hề dự tính trước về khả năng xảy ra một cuộc đối đầu.

[xtable=skin1|cellpadding:0|cellspacing:0|bcenter|400x@]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}Chiến đấu cơ Su-24 của Nga lần đầu đi vào hoạt động năm 1970. (Ảnh: EPA){/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Qua đó, các chuyên gia nhận xét, hoạt động của Nga tại Syria khác xa so với những gì Mỹ đang thực hiện.

Steve Zaloga, một nhà phân tích cấp cao, cho biết máy bay chiến đấu Mỹ không bao giờ hoạt động một mình, mà luôn được đi kèm bởi các máy bay trinh sát, máy bay chỉ huy cùng với hệ thống kiểm soát từ mặt đất có nhiệm vụ cung cấp thông tin về biên giới cũng như các mối nguy hiểm tiềm tàng cho phi công trong buồng lái.
“Không quân Mỹ có xu hướng hoạt động theo mạng lưới, và thường trao đổi thông tin với các phi công khác bằng dữ liệu được truyền dẫn qua một hệ thống riêng”, ông Zaloga nói.
Ngoài ra, nhà phân tích cho rằng vụ máy bay Su-24 bị bắn rơi có thể do một số yếu tố khác, trong đó bao gồm khả năng bộ phận điều hướng gặp phải sự cố kỹ thuật.

Ngay sau khi chiến đấu cơ bị bắn hạ, Nga lại tiếp tục thiệt hại hơn nữa khi máy bay trực thăng tìm kiếm cứu hộ Mi-8 trúng đạn, buộc phải hạ cánh khẩn cấp tại vùng lãnh thổ trung lập để rồi bị phiến quân tiêu diệt. Động thái này, theo các chuyên gia quân sự, lại một lần nữa cho thấy điểm hạn chế của Nga khi có phần xem nhẹ việc huấn luyện tìm kiếm-cứu hộ.
Tiến sĩ Can Kasapoglu, Trung tâm Nghiên cứu chính sách kinh tế đối ngoại Thổ nhĩ Kỳ, cho hay đoạn băng quay lại cảnh máy bay trực thăng làm nhiệm vụ thể hiện những thiếu sót của phi công khi không xác định được khu vực hạ cánh an toàn, dẫn đến việc máy bay bị phá hủy.
“Đào tạo đội tìm kiếm cứu hộ là rất quan trọng, nhưng việc đào tạo phi công đủ khả năng thực hiện sứ mệnh tìm kiếm cứu hộ cũng quan trọng không kém”, ông Kasapoglu nhận định.
Phản ứng lại việc máy bay Su-24 bị bắn hạ, Nga tuyên bố sẽ đẩy mạnh hoạt động tại Syria. Moscow tiết lộ ý định mang đến đây tàu tuần dương tên lửa và hệ thống phòng không tiên tiến S-400, cảnh báo rằng cả hai đều có khả năng phá hủy bất kỳ mối đe dọa nào đối với Nga trong khu vực. Đồng thời, các cuộc không kích mạnh mẽ gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ vẫn được chính quyền ông Putin tiếp tục tiến hành.
Hãng tin TASS cho biết, Nga hiện đang có một hạm đội gồm hơn 50 máy bay cánh nâng cố định và trực thăng tại Syria, khá ít ỏi so với 858 máy bay của lực lượng không quân Thổ Nhĩ Kỳ. Việc mang tàu tuần dương và hệ thống phòng không tiên tiến có khả năng gia tăng xung đột tại Trung Đông, và đưa ra một thách thức lớn đối với Thổ Nhĩ Kỳ.
 
  • Like
Reactions: T.ran and GS X
Hạng F
22/10/09
8.170
32.553
113
Anh Lụ đạn tìm coi phim Lone Survival đi... thằng Mỹ đầy đủ vậy mà khi cần thì không thu xếp được Apache đi hộ tống... chết thảm cả nút....
nói gì thì nói chứ đừng có khinh hay coi thường Nga, thận trọng sẽ có lợi hơn, đừng chết vì khinh địch
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.553
113
vnexpress nè
12 giờ chạy đua với tử thần giải cứu phi công Su-24 Nga
Đội đặc nhiệm đã phải hành quân bộ suốt nhiều giờ, đấu súng với phiến quân người Turk để tiếp cận và giải cứu phi công Nga bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
1-1600-1448593111.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Chiếc Su-24 Nga bị bắn rơi ở biên giới Syria. Ảnh: RT{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ngày 26/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã quyết định sẽ truy tặng huân chương Anh hùng nước Nga cho cơ trưởng chiếc máy bay Su-24 bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi ở biên giới Syria, và tặng huân chương dũng cảm cho sĩ quan dẫn đường trên máy bay.
Ngay sau khi chiếc Su-24 trúng tên lửa phóng ra từ F-16 Thổ Nhĩ Kỳ và bốc cháy dữ dội vào khoảng 9h30 ngày 24/11, hai phi công đã bung dù khẩn cấp, trước khi chiếc phi cơ đâm xuống và nổ tung ở gần Al-Atira, khu vực biên giới phía bắc Syria.
Trong lúc nhảy dù, cơ trưởng của chiếc Su-24 đã hy sinh vì trúng đạn súng bộ binh do phiến quân người Turk ở khu vực này bắn lên. Phiến quân đăng lên mạng hình ảnh cho thấy trên ngực viên phi công này có hai lỗ đạn xuyên từ dưới lên trên. Phi công còn lại là đại úy Konstantin Murakhtin may mắn không bị trúng đạn và nhảy dù xuống một khu rừng bên dưới, theoRT.
Video phiến quân người Turk bắn vào phi công Nga đang nhảy dù
Theo tờ Al-Manar, ngay sau khi nhận được thông tin Su-24 bị bắn rơi trên lãnh thổ Syria, lực lượng Nga đóng quân tại căn cứ ở Latakia, cách đó khoảng 50 km, đã lập tức cử một chiếc trực thăng vũ trang Mi-24 và một trực thăng vận tải Mi-8 cùng nhiều lính hải quân đánh bộ thực hiện chiến dịch giải cứu.
Nga cũng điều các máy bay không người lái lập tức chuyển hướng tới khu vực này để phối hợp thực hiện chiến dịch giải cứu. Máy bay không người lái đã phát hiện ra vị trí của đại úy Murakhtin nhờ tín hiệu phát ra từ thiết bị định vị GPS của anh, nhưng đồng thời cũng nhận thấy các nhóm phiến quân người Turk đang gấp rút triển khai chiến dịch truy lùng viên phi công nhảy dù này.
Khởi động chiến dịch giải cứu
Chiến dịch giải cứu lúc này trở thành một cuộc chạy đua với tử thần, bởi nếu phiến quân bắt được Murakhtin, anh sẽ bị phiến quân đưa ra làm con bài mặc cả với Nga, hoặc tồi tệ hơn là bị hành hình một cách vô nhân đạo.
Tuy nhiên phía Nga đã gặp rất nhiều khó khăn trong chiến dịch giải cứu. Khu vực máy bay rơi là địa hình rừng núi hiểm trở, nơi đang diễn ra những trận giao tranh quyết liệt giữa quân đội chính phủ Syria và các nhóm phiến quân nổi dậy. Trong lúc đang lượn vòng để tìm kiếm dấu vết phi công, chiếc trực thăng Mi-8 của Nga đã bị trúng hỏa lực súng máy của phiến quân bắn từ mặt đất.
Chiếc trực thăng buộc phải hạ cánh khẩn cấp trên ngọn đồi al-Nawba, lính hải quân đánh bộ trên khoang vội sơ tán ra ngoài trước khi phiến quân bắn thêm một quả tên lửa chống tăng TOW, khiến chiếc máy bay nổ tung và một binh sĩ Nga thiệt mạng.
Trước tình hình trên, Nga quyết định dồn các nguồn lực để tìm kiếm phi công và ngăn chặn phiến quân. Các nguồn tin tiết lộ với tờ Al-Manar rằng Nga đã điều 16 trực thăng tấn công, đồng thời sử dụng pháo binh hạng nặng bắn ngăn chặn vào các mục tiêu phiến quân để bảo vệ chiến dịch giải cứu. Đây là lần đầu tiên Nga sử dụng pháo binh hạng nặng trên chiến trường Syria.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
phicong-7411-1448597868.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đại úy Murakhtin. Ảnh: 9news{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Tờ Al-Watan của Syria cho biết lực lượng đặc nhiệm của quân đội nước này gồm các binh sĩ thuộc cơ quan tình báo không quân và một phiên dịch tiếng Nga đã lập tức xuất phát từ căn cứ Hmeimim vào trưa ngày 24/11 để gấp rút đến Al-Atira tham gia chiến dịch giải cứu.
Cùng lúc đó, tướng Qassem Soleimani, chỉ huy lực lượng Hezbollah do Iran hậu thuẫn đang tham chiến ở Syria, cũng liên hệ với phía Nga và đề xuất thành lập một lực lượng giải cứu đặc biệt gồm các binh sĩ Syria và chiến binh Hezbollah, bởi họ là những người thông thuộc địa hình tại khu vực phi công nhảy dù, theo hãng tin Fars của Iran.
Đụng độ
Tướng Soleimani hứa với Nga rằng sẽ đưa viên phi công trở về an toàn. Lực lượng giải cứu đặc biệt được thành lập gồm 18 đặc nhiệm Syria, 8 tay súng Hezbollah, dưới sự yểm trợ của không quân, máy bay do thám Nga.
Lực lượng giải cứu chia làm ba mũi, hành quân bộ thâm nhập vào khoảng 6 km trong vùng lãnh thổ do phiến quân người Turk kiểm soát. Trong thời gian này, họ liên tục nhận được tín hiệu từ máy bay không người lái Nga cung cấp vị trí của đại úy Murakhtin.
Đội giải cứu sử dụng mật danh "Costa" để gọi tên đại úy Murakhtin, đồng thời quy ước với anh này rằng họ sẽ dùng một lá cờ Syria để ra hiệu rằng họ là lực lượng đến giải cứu chứ không phải phiến quân.
Trong lúc hành quân, đội giải cứu đã nhiều lần đụng độ với phiến quân người Turk. Theo Sputnik, phiến quân cũng được trang bị các thiết bị dẫn đường hiện đại để truy tìm dấu vết của phi công Nga.
Cuộc đua ngày càng gay cấn, bởi đại úy Murakhtin đang bị thương ở chân và phải ẩn nấp một chỗ, không thể di chuyển được xa. Trong các cuộc đọ súng quyết liệt với phiến quân, ba binh sĩ Syria ở mũi thứ nhất bị thương nhẹ, hai người ở mũi thứ hai bị thương nghiêm trọng, theo một nguồn tin quân đội Syria tiết lộ với MilitaryToday.
Họ cũng tiêu diệt được một số phiến quân người Turk và phá hủy các thiết bị dẫn đường hiện đại của chúng. Sau nhiều giờ hành quân liên tục, đội đặc nhiệm tiếp cận được vị trí của đại úy Murakhtin trước khi trời tối và tiếp tục hành quân bộ đưa anh tới dãy núi Zahiya, nơi trực thăng Nga sơ tán toàn bộ các binh sĩ về căn cứ Hmeimim.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td}
5-4141-1448593112.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Đội đặc nhiệm đưa đại úy Murakhtin (khoanh đỏ) đến vị trí an toàn. Ảnh: FMS{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Được giải cứu sau một chiến dịch kéo dài 12 giờ đầy gay cấn, đại úy Murakhtin cho biết sức khỏe anh đang hồi phục và thề sẽ tiếp tục quay lại chiến đấu để trả thù cho cơ trưởng.
Video đại úy Murakhtin trả lời phỏng vấn sau khi được giải cứu
Trong ngày 25 và 26/11, các chiến đấu cơ Nga đã thực hiện các cuộc không kích dữ dội nhất từ trước tới này vào các nhóm phiến quân người Turk ở khu vực Al-Atira để trả thù cho phi công bị sát hại. Nga tuyên bố nhóm phiến quân bắn chết cơ trưởng Nga đã bị xóa sổ hoàn toàn trong những cuộc không kích dữ dội này.
 
  • Like
Reactions: T.ran and potoba
Hạng C
29/1/10
530
43
43
nói gì thì nói chứ đừng có khinh hay coi thường Nga, thận trọng sẽ có lợi hơn, đừng chết vì khinh địch
Mà ko biet lúc su bi ban nó có làm chiêu nào de co thoát ko hay là để cho nó bắn.