Lội bộ mỏi chân quá thì có foot massage, body massage on the street giá từ 1$/15min
Khát thì vào Pub, Bar...
Có cả một con đường dành cho Pub và Bar. Nhạc ầm ầm.....
Cả nhà kéo nhau vào Pub uống mừng Valentine day
Dancing cả trên phố
Làm quen được với em gốc Mễ xỉn vui vui... he he.....
Khát thì vào Pub, Bar...
Có cả một con đường dành cho Pub và Bar. Nhạc ầm ầm.....
Cả nhà kéo nhau vào Pub uống mừng Valentine day
Dancing cả trên phố
Làm quen được với em gốc Mễ xỉn vui vui... he he.....
Last edited by a moderator:
Đi thăm đền Ta Prohm nơi đã được các nhà làm phim hollywood lấy cảnh để dựng phim Bí Mật Ngôi Mộ Cổ
Đền Ta Prohm là một ngôi đền trong quần thể Angkor được xây vào khoảng năm 1186 AD, ban đầu được gọi là Rajavihara. Ngôi đền này đã được xây dựng bởi vua Khmer Jayavarman VII dùng làm một tu viện của hoàng gia và trường học Phật giáo Đại thừa.
Ngôi đền này gần như là di tích còn nguyên vẹn nhất dù bị các rễ cây bao phủ và xâm lấn
Có loại cây hoa có mùi chuối nướng, người ta dùng nhựa cây này làm thành một loại hỗn hợp xi măng kết dính đá để xây dựng đền. Dấu vết cây bị lấy nhựa
Đền được dựng lên từ đá và nhựa cây và cũng chính cây và thời gian cũng đang bao phủ lên tàn phá ngôi đền... một qui luật thiên nhiên??
Đền Ta Prohm là một ngôi đền trong quần thể Angkor được xây vào khoảng năm 1186 AD, ban đầu được gọi là Rajavihara. Ngôi đền này đã được xây dựng bởi vua Khmer Jayavarman VII dùng làm một tu viện của hoàng gia và trường học Phật giáo Đại thừa.
Ngôi đền này gần như là di tích còn nguyên vẹn nhất dù bị các rễ cây bao phủ và xâm lấn
Có loại cây hoa có mùi chuối nướng, người ta dùng nhựa cây này làm thành một loại hỗn hợp xi măng kết dính đá để xây dựng đền. Dấu vết cây bị lấy nhựa
Đền được dựng lên từ đá và nhựa cây và cũng chính cây và thời gian cũng đang bao phủ lên tàn phá ngôi đền... một qui luật thiên nhiên??
Tuy ngôi đền bị bao phủ bởi rễ cây nhưng chúng lại tránh các nơi có hình ảnh của nữ thần Apsara.... nghe mọi người bảo nơi đây linh lắm
Điêu khắc nữ thần Apsara trên cột, tường... và hiện diện khắp nơi trong nghệ thuật văn hóa Khmer
Đứng ngay trung tâm của đền, dựa lưng vào tường, vỗ vào ngực sẽ phát tiếng vang “thùng thùng” vọng lại rất to nhưng chỉ phần ngực thôi, vỗ những bộ phận khác không nghe tiếng vọng lai.
Điêu khắc nữ thần Apsara trên cột, tường... và hiện diện khắp nơi trong nghệ thuật văn hóa Khmer
Đứng ngay trung tâm của đền, dựa lưng vào tường, vỗ vào ngực sẽ phát tiếng vang “thùng thùng” vọng lại rất to nhưng chỉ phần ngực thôi, vỗ những bộ phận khác không nghe tiếng vọng lai.
Thêm vài hình ảnh bên trong ngôi đền linh thiêng này
Dãy hành lang nối các đền
Các tháp trong đền, nơi thờ cúng và tu luyện
Đá + nghệ thuật sắp đặt và điêu khắc đã làm nên một nền văn minh Angkor rực rỡ
Em chụp nhiều hình lắm, post hết ở đây không nổi. Mời các bác xem thêm bên FB
Dãy hành lang nối các đền
Các tháp trong đền, nơi thờ cúng và tu luyện
Đá + nghệ thuật sắp đặt và điêu khắc đã làm nên một nền văn minh Angkor rực rỡ
Em chụp nhiều hình lắm, post hết ở đây không nổi. Mời các bác xem thêm bên FB
Last edited by a moderator:
Bọn em đứng đó cả nửa tiếng để ngắm dzú một cách hợp pháp đó bác BaBa Văn nói:Vỗ trật chổ trợn ngược chứ chả chơi
Cả cái Yony này cũng dược ngắm thoải mái nhóe
Last edited by a moderator:
Angkor Thom: Một tử cấm thành dành cho hoàng tộc rộng 9 km², bên trong có nhiều đền thờ đã xây dựng từ các thời kỳ trước khoảng thế kỷ XI sau này được vua Jayavarman và những người nối nghiệp ông tiếp tục xây dựng... và theo sự suy tàn của đế chế Chăm đến thế kỷ XVI nó bị bỏ hoang. đến này di tích này đang được khôi phục từ từ để du khách khắp nơi trên TG đến thăm quan dấu tích nền văn minh của một đế chế hùng mạnh
Quần thể chính, nơi nhà vua và tùy tùng sinh sông, thờ cúng và... tiệc tùng
Các tượng rắn thần Naga, sư tử và các thần bảo vệ đền hiện diện khắp các lối đi và cổng vào để canh giữ đền
Canh giữa khá tốt, gần 1000 năm sau đền đài vẫn còn nguyên dù người giữ cửa có bị mất đầu
Kiến trúc chung của các ngôn đền đế chế Chăm Pa là các tòa tháp bố trí tại các góc dùng làm nơi thờ cúng, làm lễ.... nối giữa các tòa tháp là dãy hành lang và các miếu. Tất cả được trạm trổ thủ công hết sức chi tiết tinh xảo
Quần thể chính, nơi nhà vua và tùy tùng sinh sông, thờ cúng và... tiệc tùng
Các tượng rắn thần Naga, sư tử và các thần bảo vệ đền hiện diện khắp các lối đi và cổng vào để canh giữ đền
Canh giữa khá tốt, gần 1000 năm sau đền đài vẫn còn nguyên dù người giữ cửa có bị mất đầu
Kiến trúc chung của các ngôn đền đế chế Chăm Pa là các tòa tháp bố trí tại các góc dùng làm nơi thờ cúng, làm lễ.... nối giữa các tòa tháp là dãy hành lang và các miếu. Tất cả được trạm trổ thủ công hết sức chi tiết tinh xảo
Ôi trời! Ở Kam cũng có nhiều thứ để chụp nhể! Tháng 7 này gia đình nhỏ em về chắc là rủ tụi nó qua bển chơi 1 chuyến...
Chưa hết đâu bác, em còn cả ngàn tấm hình.Hcivic nói:Ôi trời! Ở Kam cũng có nhiều thứ để chụp nhể! Tháng 7 này gia đình nhỏ em về chắc là rủ tụi nó qua bển chơi 1 chuyến...
Thời kỳ hoàng kim phát triển rực rỡ của đế quốc Chăm thì dân tộc Việt ta vẫn phải cống nạp cho họ. Huyền Trân Công Chúa là người yêu của tướng Trần Khắc Trân cũng phải cống nạp cho vua Chăm.... sau đó nàng làm thế nào đó.. lão vua lăn quay ra chết.... từ đó nước Chăm loạn lạc dần dần suy tàn và bị mất đất.... bây giờ bọn Cam nó vẫn bảo Sài Gòn là đất của nó
Tiếp tục nói về nền văn minh và kiến trúc cổ đại tương đương với thời La Mã bên trời Tây. Một góc nhìn
Trường đấu Voi và Hổ.... thời điểm này (cách đây 1000 năm) thì Việt mình làm được cái gì nhỉ???
Nối tiếp các tòa tháp dựng bằng đá, 4 mặt điêu khắc khuôn mặt thần Apsara bên trong là nơi thờ cúng, làm lễ....
Cận cảnh gương mặt nữ thần nhảy múa
Các nhà khảo cổ và kiến trúc trên khắp thế giới đang chơi một trò chơi xếp hình khổng lồ để tái tạo lại hình ảnh một nền văn minh rực rỡ của nhân loại đã bị biến mất