Tập Lái
4/4/17
0
8
0
40
Có người nói rằng 44 năm thống nhất đất nước nhưng lòng người 2 miền chưa thể thống nhất thật ko sai khi đọc hết thớt này thông qua ngôn từ của @nhasuchatphac :(. Giờ mới hiểu tại sao toàn bộ các hãng hàng không tăng chuyến tối đa ra Bắc và bay ko tải vào Nam trong dịp Tết qua những còm rất hiểu chuyện và biết né của mấy anh nake trong thớt. Người tứ xứ sẽ vẫn đổ về SG đông hơn nữa vì những tính cách hào sảng này của người SG dù cho tất cả CSHT đều thua HN.
P/S tui là1 bake chính hiệu vô SG 40 năm và đang lo di dân vô SG quá đông sẽ làm đánh mất và pha loãng hết hào sảng của người SG:cool:

Em cũng dân Bkav di cư vào SG đây, ba lần xếp hàng mua bánh mỳ bị chen ba lần đều là giọng Bắc. Em đi đâu cũng thấy giọng Bắc và giọng Trung khắp nơi, chỗ công cộng cứ nói oang oang, em nghe thấy em tránh như hủi.

Em không biết HN vượt SG chỗ nào chỉ thấy HN ngày càng đông đúc chật chội và cục súc, cái cơ bản như lời cảm ơn xin lỗi hiếm như mò kim đáy bể, động tí là sửng cồ lên với nhau. Em vào SG đợt đầu bị... sốc văn hóa, những người lao động bình dân thôi cũng cảm ơn xin lỗi như lời cửa miệng bình thường nhất. Người ta sống với nhau rất có văn hóa cộng đồng.

HN bây giờ là đất của các anh xứ Nghệ lôi nhau lên làm quan đặng còn tham tàn vơ vét. Dân bắc thì cố đổ vào nam còn dân nam thì cố chạy đi nước ngoài. Nhìn chung là thế.

Em đi các diễn đàn thấy người ta cứ cãi cọ nhau sống ở đâu tốt hơn SG hay HN. Nói chung dân mình cứ hay lý luận cãi cùn với nhau mà không nhìn thẳng luôn cho nhanh là dân bắc đổ vào nam ùn ùn chứ chả mấy dân nam ra bắc. Còn cùn nữa hỏi kết luận đấy đâu ra thì đơn cử như cái vé máy bay. Lễ tết vé nam ra bắc khan như sổ gạo còn bắc vào nam thì ê hề.

Em bay đi bay lại ở Tân Sơn Nhất mấy vụ chen lấn, chửi bới, cãi cọ nhau ầm ĩ em chứng kiến đều là dân Bắc, rất xấu hổ. Các anh chị em làm ngành dịch vụ trong này sợ nhất dân Bắc, sợ ngang dân Tàu và Ấn. Kể ra thì vô vàn chuyện, nhưng tựu chung là hách dịch bần nông, xấu tính cửa quyền vô lý không thể chịu nổi.

Em sinh ra và lớn lên ở HN nhưng không tài nào hợp, vào đây cũng mang tâm thức của người ngoại tỉnh cầu tiến, cố gắng sống hiền lành, tự trọng. Em không biết tương quan HN-SG sau này sẽ thế nào, tương lai gia đình mình sẽ thế nào, nhưng ít nhất em mong muốn các con mình được sống trong môi trường hơn hẳn về văn minh, văn hóa.

Ở lại HN chỉ khiến chúng nó loay hoay khốn khổ như bố mẹ nó ngày xưa mà thôi.
 
Hạng D
15/5/13
1.592
9.232
113
38
Em cũng dân Bkav di cư vào SG đây, ba lần xếp hàng mua bánh mỳ bị chen ba lần đều là giọng Bắc. Em đi đâu cũng thấy giọng Bắc và giọng Trung khắp nơi, chỗ công cộng cứ nói oang oang, em nghe thấy em tránh như hủi.

Em không biết HN vượt SG chỗ nào chỉ thấy HN ngày càng đông đúc chật chội và cục súc, cái cơ bản như lời cảm ơn xin lỗi hiếm như mò kim đáy bể, động tí là sửng cồ lên với nhau. Em vào SG đợt đầu bị... sốc văn hóa, những người lao động bình dân thôi cũng cảm ơn xin lỗi như lời cửa miệng bình thường nhất. Người ta sống với nhau rất có văn hóa cộng đồng.

HN bây giờ là đất của các anh xứ Nghệ lôi nhau lên làm quan đặng còn tham tàn vơ vét. Dân bắc thì cố đổ vào nam còn dân nam thì cố chạy đi nước ngoài. Nhìn chung là thế.

Em đi các diễn đàn thấy người ta cứ cãi cọ nhau sống ở đâu tốt hơn SG hay HN. Nói chung dân mình cứ hay lý luận cãi cùn với nhau mà không nhìn thẳng luôn cho nhanh là dân bắc đổ vào nam ùn ùn chứ chả mấy dân nam ra bắc. Còn cùn nữa hỏi kết luận đấy đâu ra thì đơn cử như cái vé máy bay. Lễ tết vé nam ra bắc khan như sổ gạo còn bắc vào nam thì ê hề.

Em bay đi bay lại ở Tân Sơn Nhất mấy vụ chen lấn, chửi bới, cãi cọ nhau ầm ĩ em chứng kiến đều là dân Bắc, rất xấu hổ. Các anh chị em làm ngành dịch vụ trong này sợ nhất dân Bắc, sợ ngang dân Tàu và Ấn. Kể ra thì vô vàn chuyện, nhưng tựu chung là hách dịch bần nông, xấu tính cửa quyền vô lý không thể chịu nổi.

Em sinh ra và lớn lên ở HN nhưng không tài nào hợp, vào đây cũng mang tâm thức của người ngoại tỉnh cầu tiến, cố gắng sống hiền lành, tự trọng. Em không biết tương quan HN-SG sau này sẽ thế nào, tương lai gia đình mình sẽ thế nào, nhưng ít nhất em mong muốn các con mình được sống trong môi trường hơn hẳn về văn minh, văn hóa.

Ở lại HN chỉ khiến chúng nó loay hoay khốn khổ như bố mẹ nó ngày xưa mà thôi.
gom 500k đi mẽo hay úc, tập thích nghi với lịt đi.
 
Hạng D
26/9/12
1.057
71.633
113
Ho Chi Minh City
Em cũng dân Bkav di cư vào SG đây, ba lần xếp hàng mua bánh mỳ bị chen ba lần đều là giọng Bắc. Em đi đâu cũng thấy giọng Bắc và giọng Trung khắp nơi, chỗ công cộng cứ nói oang oang, em nghe thấy em tránh như hủi.

Em không biết HN vượt SG chỗ nào chỉ thấy HN ngày càng đông đúc chật chội và cục súc, cái cơ bản như lời cảm ơn xin lỗi hiếm như mò kim đáy bể, động tí là sửng cồ lên với nhau. Em vào SG đợt đầu bị... sốc văn hóa, những người lao động bình dân thôi cũng cảm ơn xin lỗi như lời cửa miệng bình thường nhất. Người ta sống với nhau rất có văn hóa cộng đồng.

HN bây giờ là đất của các anh xứ Nghệ lôi nhau lên làm quan đặng còn tham tàn vơ vét. Dân bắc thì cố đổ vào nam còn dân nam thì cố chạy đi nước ngoài. Nhìn chung là thế.

Em đi các diễn đàn thấy người ta cứ cãi cọ nhau sống ở đâu tốt hơn SG hay HN. Nói chung dân mình cứ hay lý luận cãi cùn với nhau mà không nhìn thẳng luôn cho nhanh là dân bắc đổ vào nam ùn ùn chứ chả mấy dân nam ra bắc. Còn cùn nữa hỏi kết luận đấy đâu ra thì đơn cử như cái vé máy bay. Lễ tết vé nam ra bắc khan như sổ gạo còn bắc vào nam thì ê hề.

Em bay đi bay lại ở Tân Sơn Nhất mấy vụ chen lấn, chửi bới, cãi cọ nhau ầm ĩ em chứng kiến đều là dân Bắc, rất xấu hổ. Các anh chị em làm ngành dịch vụ trong này sợ nhất dân Bắc, sợ ngang dân Tàu và Ấn. Kể ra thì vô vàn chuyện, nhưng tựu chung là hách dịch bần nông, xấu tính cửa quyền vô lý không thể chịu nổi.

Em sinh ra và lớn lên ở HN nhưng không tài nào hợp, vào đây cũng mang tâm thức của người ngoại tỉnh cầu tiến, cố gắng sống hiền lành, tự trọng. Em không biết tương quan HN-SG sau này sẽ thế nào, tương lai gia đình mình sẽ thế nào, nhưng ít nhất em mong muốn các con mình được sống trong môi trường hơn hẳn về văn minh, văn hóa.

Ở lại HN chỉ khiến chúng nó loay hoay khốn khổ như bố mẹ nó ngày xưa mà thôi.
Bác này có góc nhìn và nhận xét y hệt tôi, chỉ khác là tôi không kết luận nặng nề như bác, vì nói chung cái gì cũng có 2 mặt. Tôi thì lại sợ con mình không có những cái tốt đẹp của văn hóa miền bắc, tôi thấy đó là thiệt thòi của trẻ con sinh ra trong này.
 
  • Like
Reactions: bineva17
Hạng D
5/2/15
3.615
6.489
113
55
TP.Hồ Chí Minh
Cái văn hóa ngoài Bắc giờ tràn ngập trong Nam! Các bác không nên phân biệt Bắc Kỳ, Nam Kỳ. Ở đâu cũng có người tốt kẻ xấu, nhưng văn hóa vùng miền thì đó là đặc thù truyền lại từ xa xưa.
Quay lại chuyện HN - TP.HCM thì phần đa thuế phí TP.HCM phải nộp về trung ương. Còn chuyện phân bổ thế nào thì do mấy ổng quyêt. Theo thông tin em biết thì TP.HCM hiện chỉ được giữ lại 8% giá trị thu ngân sách để đầu tư, còn lại nộp hết.
 
  • Like
Reactions: gaconhung
Hạng D
6/8/16
2.584
19.890
113
Cái văn hóa ngoài Bắc giờ tràn ngập trong Nam! Các bác không nên phân biệt Bắc Kỳ, Nam Kỳ. Ở đâu cũng có người tốt kẻ xấu, nhưng văn hóa vùng miền thì đó là đặc thù truyền lại từ xa xưa.
Quay lại chuyện HN - TP.HCM thì phần đa thuế phí TP.HCM phải nộp về trung ương. Còn chuyện phân bổ thế nào thì do mấy ổng quyêt. Theo thông tin em biết thì TP.HCM hiện chỉ được giữ lại 8% giá trị thu ngân sách để đầu tư, còn lại nộp hết.
anh cứ suốt ngày này tháng nọ lải nhải suốt như thế thì cũng có thay đổi được gì ko? Mình giờ bày anh 2 cách này:
  1. Cầm cờ nổi dậy... khởi nghĩa như 80 năm trước (Nam Kỳ Khởi Nghĩa)...
  2. Chăm chỉ hơn, làm bằng 5-10 bây giờ... thì lúc đó có bào nữa thì TP vẫn phát triển thôi... đừng la cà nhậu nhẹt :D

Anh chọn đi
 
Tập Lái
12/7/11
47
35
3
Cái văn hóa ngoài Bắc giờ tràn ngập trong Nam! Các bác không nên phân biệt Bắc Kỳ, Nam Kỳ. Ở đâu cũng có người tốt kẻ xấu, nhưng văn hóa vùng miền thì đó là đặc thù truyền lại từ xa xưa.
Quay lại chuyện HN - TP.HCM thì phần đa thuế phí TP.HCM phải nộp về trung ương. Còn chuyện phân bổ thế nào thì do mấy ổng quyêt. Theo thông tin em biết thì TP.HCM hiện chỉ được giữ lại 8% giá trị thu ngân sách để đầu tư, còn lại nộp hết.
TP. Hồ Chí Minh phải san sẻ nguồn thu ngân sách cho cả nước. Chiếm 9,5% dân số và đóng góp khoảng 27,5% tổng thu ngân sách, lẽ ra thành phố phải được sử dụng 9,5% ngân sách nhưng thực tế tỷ lệ sử dụng chỉ là 5,2% cho duy trì và phát triển. Điều này khiến cho thành phố không còn nguồn lực tài chính công để đầu tư cho hạ tầng.