RE: phanh tang trống
Hôm rồi em đi Điện Biên với bác vctv, xe Vitara chở 4 người + 2 tạ đồ, xuống đèo Pha Đin đi số 2 mà còn phải đệm phanh một ít, vì không thì xe cứ vọt lên 60-70km/h. Xe tải chở đầy hàng xuống dốc số 2 chắc còn phê hơn
.
Trích đoạn: Accord91
Xe tải đang chở hàng nặng thì phải cài số 2 ngay từ đỉnh đèo chứ nhẩy, bác tài này liều wá [8|]
Hôm rồi em đi Điện Biên với bác vctv, xe Vitara chở 4 người + 2 tạ đồ, xuống đèo Pha Đin đi số 2 mà còn phải đệm phanh một ít, vì không thì xe cứ vọt lên 60-70km/h. Xe tải chở đầy hàng xuống dốc số 2 chắc còn phê hơn
RE: phanh tang trống
Bởi dzậy, mấy cái xe đời ...Cô Lựu, sôi nước lúc leo lên, tiếp tục sôi lúc tuột xuống....cái đồng hồ nhiệt cứ ... ngổng ngổng !
Bởi dzậy, mấy cái xe đời ...Cô Lựu, sôi nước lúc leo lên, tiếp tục sôi lúc tuột xuống....cái đồng hồ nhiệt cứ ... ngổng ngổng !
RE: phanh tang trống
Xe hybrid xuống dốc thì động cơ điện của nó lại chuyển thành máy phát, nạp vào acquy. Như thế vừa đỡ hao mòn hệ thống phanh, vừa có thêm dự trữ điện khi hết dốc. Tuyệt thật
.
Xe hybrid xuống dốc thì động cơ điện của nó lại chuyển thành máy phát, nạp vào acquy. Như thế vừa đỡ hao mòn hệ thống phanh, vừa có thêm dự trữ điện khi hết dốc. Tuyệt thật
RE: phanh tang trống
Số tự động mà lên/xuống dốc dài và lâu quá thì dầu hộp số cũng có thể bị nóng lên đáng kể. Khi đó dầu hộp số sẽ bị loãng, làm giảm khả năng hãm của động cơ.
Trích đoạn: hard
thế mới biết số auto nó an toàn các bác nhờ
Số tự động mà lên/xuống dốc dài và lâu quá thì dầu hộp số cũng có thể bị nóng lên đáng kể. Khi đó dầu hộp số sẽ bị loãng, làm giảm khả năng hãm của động cơ.
RE: phanh tang trống
Cám ơn bác Hai lúa đã giải thích về hệ thống phanh, ở cái vụ Hòa Bình này và nhiều vụ khác tai nạn của xe tải nặng khi đổ đèo thường xuất phát do phanh và côn số có trục trặc.
Có bác théc méc cái ảnh trên đầu xe là của ai, đó là do bác tài là 1 Fan của ca sĩ Lam Trường đó bác.
Vụ này E cũng kô đi nên kô bít thực tế ra sao, nhưng theo giải thích của bác Hai lúa thì đúng nhưng chưa hết các tình tiết trên đèo, vì chuyện này được các lái xe trên chiếc xe tải kia thuật lại, mà trong lúc diễn ra cái việc cuống quýt xử lý phanh-lái khi xe lao như tên bắn xuống đèo thì khó mà nhớ hết nỗi chi tiết.
Chiếc xe này nhìn thì là Hyundai đời khoảng 93 nên phanh chắc là dầu trợ lực hơi, kô có lốc kê.
Còn loại xe bác Hai lúa nói có phanh locker thì đời cao hởn nhiều và locker chỉ hoạt động như phanh đõ thôi, lực phanh chủ yếu do lò xo nên kô có tác dụng mạnh như phanh hành trình đâu.
Vì locker ( Khóa ) chỉ h động khi hơi yếu hay hết sạch, lò xo sẽ ép phanh chặt vào trống phanh, nếu hơi còn lơ lửng độ 5 kg thì chưa có hiện tượng này. Hơn nữa Loc ker thường không được bố trí ở tất cả các bánh xe, nhiều xe 3 trục chỉ có loc ker trên 1 trục, nên nếu loc ker bó lại trong khi xe đang chở 20 tấn + xe 15 tấn = 35 tấn trôi đèo thì kô có nghĩa lý gì hết.
Ở những vụ TN của xe có loc ker thì trước khi kéo xe đi bọn E hay phải tháo lóc ker hoặc truyền hơi từ xe cứu hộ sang để làm loc ker nhả ra nên việc này hay đụng phải.
Cám ơn bác Hai lúa đã giải thích về hệ thống phanh, ở cái vụ Hòa Bình này và nhiều vụ khác tai nạn của xe tải nặng khi đổ đèo thường xuất phát do phanh và côn số có trục trặc.
Có bác théc méc cái ảnh trên đầu xe là của ai, đó là do bác tài là 1 Fan của ca sĩ Lam Trường đó bác.
Vụ này E cũng kô đi nên kô bít thực tế ra sao, nhưng theo giải thích của bác Hai lúa thì đúng nhưng chưa hết các tình tiết trên đèo, vì chuyện này được các lái xe trên chiếc xe tải kia thuật lại, mà trong lúc diễn ra cái việc cuống quýt xử lý phanh-lái khi xe lao như tên bắn xuống đèo thì khó mà nhớ hết nỗi chi tiết.
Chiếc xe này nhìn thì là Hyundai đời khoảng 93 nên phanh chắc là dầu trợ lực hơi, kô có lốc kê.
Còn loại xe bác Hai lúa nói có phanh locker thì đời cao hởn nhiều và locker chỉ hoạt động như phanh đõ thôi, lực phanh chủ yếu do lò xo nên kô có tác dụng mạnh như phanh hành trình đâu.
Vì locker ( Khóa ) chỉ h động khi hơi yếu hay hết sạch, lò xo sẽ ép phanh chặt vào trống phanh, nếu hơi còn lơ lửng độ 5 kg thì chưa có hiện tượng này. Hơn nữa Loc ker thường không được bố trí ở tất cả các bánh xe, nhiều xe 3 trục chỉ có loc ker trên 1 trục, nên nếu loc ker bó lại trong khi xe đang chở 20 tấn + xe 15 tấn = 35 tấn trôi đèo thì kô có nghĩa lý gì hết.
Ở những vụ TN của xe có loc ker thì trước khi kéo xe đi bọn E hay phải tháo lóc ker hoặc truyền hơi từ xe cứu hộ sang để làm loc ker nhả ra nên việc này hay đụng phải.