Nhắc đến Kiên Giang thì cũng phải kể đến nghề đánh cá cơm và nghề làm nước mắm, đây chính là ngành nghề làm nổi danh thương hiệu Nước mắm Phú Quốc. Em định kể thêm về nghề này cho cái thớt này đủ mùi cá và mắm! Nhưng thấy trên WiKipedia đã nói khá cụ thể nên các bác chịu khó tìm hiểu nhé. Các bác có thắc mắc gì về ngành nghề này em sẽ trả lời trong sự hiểu biết thực tế của em.
http://vi.wikipedia.org/w..._Ph%C3%BA_Qu%E1%BB%91c
http://www.google.com.vn/...Y3MDQ&ved=0CD0QsAQ
@ Bác New Yoker 2.2 : Đúng như lời văn viết đấy bác ạ! Vào thời Pháp thuộc, phương tiện đi lại giữa hải đảo và đất liền là những chiếc thuyền buồm. Thậm chí đến năm 1979-1980 em vẫn còn thấy những chiếc thuyền buồm này đi lại trên biển Rạch Giá.
Theo lời kể của ông nội em, những năm 1940 tàu buôn chở hàng đi từ RG đến hòn Lại Sơn hoặc Phú Quốc đều là thuyền buồm. Khi ấy việc đi lại rất khó khăn, từ RG - Lại Sơn chỉ 30 hải lý nhưng thuyền buồm phải chạy từ chiều hôm nay đến trưa hôm sau mới đến (nay tàu cao tốc chỉ mất 1g20'). Còn đi Phú Quốc chỉ 65 hải lý nhưng phải đi 2 ngày 2 đêm (nay tàu cao tốc chỉ mất 2g30'). Thời điểm ấy làm gì có dự báo thời tiết, ngư dân canh thời tiết theo kinh nghiệm. Có những lúc tàu đi gần đến hòn, nhưng gặp thời tiết xấu, buộc phải chạy ngược trở về đất liền, cứ thế có khi phải mất cả tuần cho chuyến đi.
http://vi.wikipedia.org/w..._Ph%C3%BA_Qu%E1%BB%91c
http://www.google.com.vn/...Y3MDQ&ved=0CD0QsAQ
@ Bác New Yoker 2.2 : Đúng như lời văn viết đấy bác ạ! Vào thời Pháp thuộc, phương tiện đi lại giữa hải đảo và đất liền là những chiếc thuyền buồm. Thậm chí đến năm 1979-1980 em vẫn còn thấy những chiếc thuyền buồm này đi lại trên biển Rạch Giá.
Theo lời kể của ông nội em, những năm 1940 tàu buôn chở hàng đi từ RG đến hòn Lại Sơn hoặc Phú Quốc đều là thuyền buồm. Khi ấy việc đi lại rất khó khăn, từ RG - Lại Sơn chỉ 30 hải lý nhưng thuyền buồm phải chạy từ chiều hôm nay đến trưa hôm sau mới đến (nay tàu cao tốc chỉ mất 1g20'). Còn đi Phú Quốc chỉ 65 hải lý nhưng phải đi 2 ngày 2 đêm (nay tàu cao tốc chỉ mất 2g30'). Thời điểm ấy làm gì có dự báo thời tiết, ngư dân canh thời tiết theo kinh nghiệm. Có những lúc tàu đi gần đến hòn, nhưng gặp thời tiết xấu, buộc phải chạy ngược trở về đất liền, cứ thế có khi phải mất cả tuần cho chuyến đi.