Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
Ngày đăng:
Người bán cũng bị rủi ro vì lỡ người mua đi xe đụng ai đó gây chết nhiều người mà người mua cũng bị bán muối thì người bán cũng bị trách nhiệm liên đới . Nếu người bán lúc đó "trọc đầu" thì không sao chứ "có tóc " thì cũng hơi mệt àquiet_man nói:Rủi ro là khi người ủy quyền đi bán muối đó bác àh.
Thax các bác đã giải thích rủi ro gặp phải!!! vậy theo các bác có cách nào đối phó với những rủi ro này ko??Lawyer nói:1. Đối với bên Bán (ủy quyền): Vì vẫn là chủ sở hữu nên khi xe gây ra tai nạn thì vẫn có một phần trách nhiệm. Ít nhất là khi cơ quan điều tra triệu tập thì vẫn phải trình diện để lấy lời khai.
2. Đối với bên Mua (nhận ủy quyền):
- Vì không phải là tài sản của mình nên lỡ có "hy sinh" thì chiếc xe không trở thành di sản thừa kế.
- Lỡ bên ủy quyền cũng "về với ông bà" và người nhà bên đó khởi kiện đòi lại xe thì xe (có thể) được trở về với chủ của nó.
- Không phải hãng bảo hiểm nào cũng đồng ý làm việc với bên nhận ủy quyền khi có sự kiện bảo hiểm phát sinh.
- Câu từ trong hợp đồng ủy quyền có thể thiếu sót dẫn đến những hậu quả pháp lý như không có quyền thế chấp tài sản, không có quyền bán, không có quyền ủy quyền lại cho bên thứ ba... hoặc không chú ý về thời hạn ủy quyền, không ghi thời hạn thì theo quy định của Bộ luật dân sự, đương nhiên thời hạn ủy quyền sẽ là 1 năm, sau 1 năm thì thôi nhé, chả còn quyền gì.
- Có thể bị đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền dẫn đến một vài hậu quả pháp lý nào đó.
- Vài hậu quả nào đó mà chưa nghĩ ra lúc này, hehe.....
Tránh rủi ro là đừng uỷ quyền nữa, sang tên luôn đi bác.ACB_DUNG_ACB nói:Thax các bác đã giải thích rủi ro gặp phải!!! vậy theo các bác có cách nào đối phó với những rủi ro này ko??Lawyer nói:1. Đối với bên Bán (ủy quyền): Vì vẫn là chủ sở hữu nên khi xe gây ra tai nạn thì vẫn có một phần trách nhiệm. Ít nhất là khi cơ quan điều tra triệu tập thì vẫn phải trình diện để lấy lời khai.
2. Đối với bên Mua (nhận ủy quyền):
- Vì không phải là tài sản của mình nên lỡ có "hy sinh" thì chiếc xe không trở thành di sản thừa kế.
- Lỡ bên ủy quyền cũng "về với ông bà" và người nhà bên đó khởi kiện đòi lại xe thì xe (có thể) được trở về với chủ của nó.
- Không phải hãng bảo hiểm nào cũng đồng ý làm việc với bên nhận ủy quyền khi có sự kiện bảo hiểm phát sinh.
- Câu từ trong hợp đồng ủy quyền có thể thiếu sót dẫn đến những hậu quả pháp lý như không có quyền thế chấp tài sản, không có quyền bán, không có quyền ủy quyền lại cho bên thứ ba... hoặc không chú ý về thời hạn ủy quyền, không ghi thời hạn thì theo quy định của Bộ luật dân sự, đương nhiên thời hạn ủy quyền sẽ là 1 năm, sau 1 năm thì thôi nhé, chả còn quyền gì.
- Có thể bị đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền dẫn đến một vài hậu quả pháp lý nào đó.
- Vài hậu quả nào đó mà chưa nghĩ ra lúc này, hehe.....
Tùy xe thôi bác, từ vài triệu tới gần 100 triệupyben nói:Sang tên luôn tốn nhiu tiền các bác? Em nghĩ nên làm dứt điểm luôn cho khỏe thân