Vấn đề này, cũng có nhiều người...lăn tăn.
Theo mình :
1- Nếu mua xe cũ để sử dụng lâu dài. Nên nộp thuế, sang tên, chuyển vùng...theo quy định hiện hành, và chắc chắn 100% là cái xe của mình ( Coi ĐK xe thì biết nè !). Sau này muốn lên đời, bán xe "chính chủ" cho người mua tử tế cũng dễ.
2- Nếu mua xe cũ chạy tạm...vài ngày, vài chuyến, vài...phi vụ : Sang tay, tiền trao cháo múc. Khỏi công chứng, uỷ quyền...rách việc !
3- Trước khi mua xe, chạy thử .Nếu cảm thấy chưa yên tâm về trình độ lái xe của mình, hoặc về cái xe. Có thể bị..."điên", hoặc mất vài thứ ( như mất thắng, mất lái)...Thì nên làm như trường hợp 2. Khi gặp rủi ro, ta "bỏ của chạy lấy người". " Thằng" chủ cũ sẽ được ta "uỷ quyền không công chứng", đi kính thưa các cấp !!!
Trong quan hệ mua bán, người ta thường nói: " Người mua nhầm chứ người bán không nhầm". Ấy thế nhưng mua xe để làm gì, thì người mua biết, chứ người bán khó biết !
Theo mình :
1- Nếu mua xe cũ để sử dụng lâu dài. Nên nộp thuế, sang tên, chuyển vùng...theo quy định hiện hành, và chắc chắn 100% là cái xe của mình ( Coi ĐK xe thì biết nè !). Sau này muốn lên đời, bán xe "chính chủ" cho người mua tử tế cũng dễ.
2- Nếu mua xe cũ chạy tạm...vài ngày, vài chuyến, vài...phi vụ : Sang tay, tiền trao cháo múc. Khỏi công chứng, uỷ quyền...rách việc !
3- Trước khi mua xe, chạy thử .Nếu cảm thấy chưa yên tâm về trình độ lái xe của mình, hoặc về cái xe. Có thể bị..."điên", hoặc mất vài thứ ( như mất thắng, mất lái)...Thì nên làm như trường hợp 2. Khi gặp rủi ro, ta "bỏ của chạy lấy người". " Thằng" chủ cũ sẽ được ta "uỷ quyền không công chứng", đi kính thưa các cấp !!!
Trong quan hệ mua bán, người ta thường nói: " Người mua nhầm chứ người bán không nhầm". Ấy thế nhưng mua xe để làm gì, thì người mua biết, chứ người bán khó biết !