Cái gì cũng có hai mặt của nó các bác ah!
uống nhiều thì có hại là đúng, các cụ vẫn nói: Thái quá bất cập mà! đặc biệt khi lái xe mà say rượu thì rất nguy hiểm, nhưng rượu cũng có nhiều mặt tốt nếu dùng đúng cách. trong rượu chất độc hại nhất là Methanol, có thể gây mù mắt, aldehyd độc cho gan thận, làm đau đầu. Rượu càng ít hai tạp chất này thì càng quý và ngon. tất nhiên rượu cũng có táp chất khác như rượu nấu từ củ mì hay có vị đắng vì cianua rất độc nhưng khi chưng cất nó đã bay hơi gần hết nên không đến nỗi gây chết người.
Nếu ủ rượu bằng men thuần chủng và ở nhiệt độ thấp (khoảng 27 độ) và ổn định thì cũng giảm được đáng kể methanol và aldehyd, tuy rằng thời gian ủ sẽ phải lâu hơn và năng suất cũng thấp hơn so với khi ủ rượu ở 35 - 37 độ .
Rượu uống vừa phải có lợi cho sức khỏe chứ các bác, vậy nên người ta mới làm ra các loại rượu thuốc. trong trường hợp này rượu đóng vai trò như là chất dẫn. và đặc biệt là phải dùng rượu thuốc đúng bệnh, đúng liều, đúng theo thể trạng người bệnh thì mới có hiệu quả cao.
Rượu cũng làm giảm nguy cơ mác bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu.
Rượu làm giãn mạch ngoại vi, tăng lưu lượng tuần hoàn ngoại vi, hành khí, hoạt huyết, thông kinh mạch, kích thích tiêu hóa, tăng sự trao đổi chất, giúp cơ thể sảng khoái (tất nhiên là uống ít thôi còn uống nhiều thì thuốc nào mà chả có hại)
Trong các cuộc liên hoan, giao lưu gặp gỡ mà không uống rượu thì chả có gì vui.
uống nhiều thì có hại là đúng, các cụ vẫn nói: Thái quá bất cập mà! đặc biệt khi lái xe mà say rượu thì rất nguy hiểm, nhưng rượu cũng có nhiều mặt tốt nếu dùng đúng cách. trong rượu chất độc hại nhất là Methanol, có thể gây mù mắt, aldehyd độc cho gan thận, làm đau đầu. Rượu càng ít hai tạp chất này thì càng quý và ngon. tất nhiên rượu cũng có táp chất khác như rượu nấu từ củ mì hay có vị đắng vì cianua rất độc nhưng khi chưng cất nó đã bay hơi gần hết nên không đến nỗi gây chết người.
Nếu ủ rượu bằng men thuần chủng và ở nhiệt độ thấp (khoảng 27 độ) và ổn định thì cũng giảm được đáng kể methanol và aldehyd, tuy rằng thời gian ủ sẽ phải lâu hơn và năng suất cũng thấp hơn so với khi ủ rượu ở 35 - 37 độ .
Rượu uống vừa phải có lợi cho sức khỏe chứ các bác, vậy nên người ta mới làm ra các loại rượu thuốc. trong trường hợp này rượu đóng vai trò như là chất dẫn. và đặc biệt là phải dùng rượu thuốc đúng bệnh, đúng liều, đúng theo thể trạng người bệnh thì mới có hiệu quả cao.
Rượu cũng làm giảm nguy cơ mác bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu.
Rượu làm giãn mạch ngoại vi, tăng lưu lượng tuần hoàn ngoại vi, hành khí, hoạt huyết, thông kinh mạch, kích thích tiêu hóa, tăng sự trao đổi chất, giúp cơ thể sảng khoái (tất nhiên là uống ít thôi còn uống nhiều thì thuốc nào mà chả có hại)
Trong các cuộc liên hoan, giao lưu gặp gỡ mà không uống rượu thì chả có gì vui.