đường vào bến Phú Định còn thảm hơn nhiều (An Dương Vương --> bến Phú Định), bác nào phải đi vào khu này thì nhớ đi vào bằng đường Hồ Học Lãm nhé.chu_bo_doi nói:Đường nhà em: Ngã tư An Dương Vương và Võ Văn Kiệt
Đường số 41, 44 khu Phú Định.
Chắc em dọn nhà đi xứ khác thôi!
PNLaptop nói:đường vào bến Phú Định còn thảm hơn nhiều (An Dương Vương --> bến Phú Định), bác nào phải đi vào khu này thì nhớ đi vào bằng đường Hồ Học Lãm nhé.chu_bo_doi nói:Đường nhà em: Ngã tư An Dương Vương và Võ Văn Kiệt
Đường số 41, 44 khu Phú Định.
Chắc em dọn nhà đi xứ khác thôi!
Em là công dân phường 16, q8! khu vực gồm Bến Phú Định, An Dương Vương, Hồ Ngọc Lãm và các nhánh đường nhỏ khác như số 44, 41,... điều ngập nước khi triều cường lên và mưa lớn. Ngập nước nặng nhất là đoạn bến Phú Định, còn xấu nhất là đường Trương Đình Hội. Nói chung là dân tình ở đây... khổ trăm bề.
Tóm lại thì toàn bộ P16 Q8 không ai muốn đến!
2 hôm nay triều cường nên ở nhiều chổ ko mưa vẫn ngập. Chiều nay em có việc ra Huỳnh Tấn Phát Q7 , thì nước ngập lai láng đoạn từ Nguyễn Thị Thập đến Hoàng Quốc Việt, chạy ra giữa con lươn thì đở chứ đi vô lề thì nước ngập quá nưả bánh xe, ko mưa mà ngập thì kinh khủng quá, cái mùi gì mà khó tả lắm .Nguyễn Thị Thập, Tân Mỹ, Nguyễn Văn Linh cũng lai láng nước. Mấy đường nội bộ khu PMH cũng ngập nước đen thùi, hôi rình. Mấy bác hay qua PMH thì chuẩn bị quần short, dép lào nha. Tuxedo hay quần áo đóng thùng, giày bóng loáng mà dình ngay cái nước đui thèn lèn thì...[:O]
Chả mưa gió gì mà thấy nước từ cống trào lên cứ như phim kinh dị, gứm quá.현대아이20 nói:Nhà tui ở ngay PMH, đi ngang mấy đường nội bên mỹ kim, mỹ khánh thấy tức cười. Nhà hàng, quán cafe ...nhìn rõ là sang trọng mà ngay cái mặt tiền thì 1 vũng nước thúi quéc.
Một số thông tin từ O.S 17/10/12
Hanh.Pham
Re:Chiều này (17/10/2012) Sài Gòn triều cường lập đỉnh, các bác tham gia tường thuật chơi. 16 giờ (permalink)
Khu Hòa Bình Đầm Sen thì thôi rồi luôn, mấy năm trước có 1 lần em kẹt ở cổng sau Đầm Sen gần 2 tiếng vì trời mưa và triều cường, từ đó mỗi lần trời mưa mà đi đâu qua Tân Phú, Bình Tân là sống lưng cứ lạnh hết lên.
.
congdongxaydung16 giờ (permalink)
Bình Phú ngập thì thượng nguồn Tân Hoá Lò Gốm nước từ cống trào vô nhà là chuyện không lạ. Mấy người bạn ở Bàu Cát than trời vì nước hầm cầu chòi đạp lềnh bềnh trong nhà - tội lỗi ở khu dân cư Bình Phú.
Khu Tạ Quang Bửu - Phạm Hùng không thê thảm vì nền đường khu vực đó cao hơn đỉnh triều dăm tấc & sát ngay mấy rạch lớn nên không bị ứ nước khi mưa hay triều xuống, nếu nền nhà cao hơn hè phố 3 tấc nữa là phẻ.
Cá_Kiếm16 giờ (permalink)
Hẻm nhỏ
Ngã tư Nguyễn Thị Thập - Nguyễn Văn Linh
Ngã 3 Tân Mỹ - Nguyễn Thị Thập
Trường mầm non
Đường Nguyễn Thị Thập, so sánh 1 bên đã làm làm vaf một bên làm chưa xong
Xe oto - Hon da tranh nhau giành đường khiến cho các bé học sinh đi xe đạp không còn chỗ, giải pháp lựa chọn là đi xuống dưới cho rộng
Sông giữa lòng thành phố
Bonus tấm cuối, dù cho mưa gió hay lũ lụt cũng không làm giảm đam mê của các anh
hiep luc14 giờ (permalink)
Nhà em hẻm Lâm Văn Bền Q7, còn 1,2m theo chiều thẳng đứng nữa thì nước vào sân. Nhưng ngoài đường lớn thì xe chết la liệt, đường ngập khoảng 50cm. Em chở F1 đi học về định chụp mà sợ mấy bác đang lau bugi chửi
taylaihanoi10 giờ (permalink)
18:40 em đi ngang Lương Định Của - chân cầu Thủ thiêm, nước ngập khoảng 50cm với chiều dài 20m (tính từ chân cầu về phía QL25. Còn từ chân cầu về bến phà cũ thì....mênh mông
KaMay 10 giờ (permalink)
Chắc sơn tinh thuỷ tinh đang quánh nhau) Bác nào muốn tác nghiệp cứ xuống thanh đa quê em. Ngày nào cũng ngập, cá bò lên đường thích lắm cơ.
hiep luc 4 giờ (permalink)
Sáng nay em đưa sắp nhỏ đi học
Lâm Văn Bền, Quận 7
AC_Milan 2 giờ (permalink)
Metro Bình Phú sáng nay (18/10/2012) vẫn còn ngập.
A2.0 2 giờ (permalink)
Nhà em khu Hiệp Bình Chánh đối diên Cá Sấu Hoa Cà, cả khu thành sông lênh láng, chừng 2 tấc nước, mấy quán bún nghỉ bán luôn, học sinh tiểu học thì phụ huynh chở thẳng vào lớp, sân trường như cái ao... sáng hôm qua và hôm nay đi làm, sedan ướt cảm biến báo lung tung!
Duy Anh 2 giờ (permalink)
Nhà em khu Sông Đà, phía sau cá sấu, nước từ sông tràn vào sân, nhà thấm từ dưới lên. Mấy bữa nay phải chơi máy bơm hồ cá bơm ra, tát hết nổi rồi
netvn11 1 giờ (permalink)
Hôm qua em dắt bộ một đoạn gần 2 tiếng mới tới nhà. Đoạn đường Phú Định phường 16 quận 8 nước cao gần tới cái yên xe wave ạ, tất cả các xe đều chết máy. Lục bình thì trôi đầy đường y hệt như sông, Em không dám móc đt chụp hình vì sợ ướt mất. Tới giờ em mới hoàn hồn lại đây. Các bác đừng bao giờ xuống khu P.15, 16 Q.8 mua nhà.
Hanh.Pham
Khu Hòa Bình Đầm Sen thì thôi rồi luôn, mấy năm trước có 1 lần em kẹt ở cổng sau Đầm Sen gần 2 tiếng vì trời mưa và triều cường, từ đó mỗi lần trời mưa mà đi đâu qua Tân Phú, Bình Tân là sống lưng cứ lạnh hết lên.
.
congdongxaydung16 giờ (permalink)
Bình Phú ngập thì thượng nguồn Tân Hoá Lò Gốm nước từ cống trào vô nhà là chuyện không lạ. Mấy người bạn ở Bàu Cát than trời vì nước hầm cầu chòi đạp lềnh bềnh trong nhà - tội lỗi ở khu dân cư Bình Phú.
Khu Tạ Quang Bửu - Phạm Hùng không thê thảm vì nền đường khu vực đó cao hơn đỉnh triều dăm tấc & sát ngay mấy rạch lớn nên không bị ứ nước khi mưa hay triều xuống, nếu nền nhà cao hơn hè phố 3 tấc nữa là phẻ.
Cá_Kiếm16 giờ (permalink)
Hẻm nhỏ
Ngã tư Nguyễn Thị Thập - Nguyễn Văn Linh
Ngã 3 Tân Mỹ - Nguyễn Thị Thập
Trường mầm non
Đường Nguyễn Thị Thập, so sánh 1 bên đã làm làm vaf một bên làm chưa xong
Xe oto - Hon da tranh nhau giành đường khiến cho các bé học sinh đi xe đạp không còn chỗ, giải pháp lựa chọn là đi xuống dưới cho rộng
Sông giữa lòng thành phố
Bonus tấm cuối, dù cho mưa gió hay lũ lụt cũng không làm giảm đam mê của các anh
hiep luc14 giờ (permalink)
Nhà em hẻm Lâm Văn Bền Q7, còn 1,2m theo chiều thẳng đứng nữa thì nước vào sân. Nhưng ngoài đường lớn thì xe chết la liệt, đường ngập khoảng 50cm. Em chở F1 đi học về định chụp mà sợ mấy bác đang lau bugi chửi
taylaihanoi10 giờ (permalink)
18:40 em đi ngang Lương Định Của - chân cầu Thủ thiêm, nước ngập khoảng 50cm với chiều dài 20m (tính từ chân cầu về phía QL25. Còn từ chân cầu về bến phà cũ thì....mênh mông
KaMay 10 giờ (permalink)
Chắc sơn tinh thuỷ tinh đang quánh nhau) Bác nào muốn tác nghiệp cứ xuống thanh đa quê em. Ngày nào cũng ngập, cá bò lên đường thích lắm cơ.
hiep luc 4 giờ (permalink)
Sáng nay em đưa sắp nhỏ đi học
Lâm Văn Bền, Quận 7
AC_Milan 2 giờ (permalink)
Metro Bình Phú sáng nay (18/10/2012) vẫn còn ngập.
A2.0 2 giờ (permalink)
Nhà em khu Hiệp Bình Chánh đối diên Cá Sấu Hoa Cà, cả khu thành sông lênh láng, chừng 2 tấc nước, mấy quán bún nghỉ bán luôn, học sinh tiểu học thì phụ huynh chở thẳng vào lớp, sân trường như cái ao... sáng hôm qua và hôm nay đi làm, sedan ướt cảm biến báo lung tung!
Duy Anh 2 giờ (permalink)
Nhà em khu Sông Đà, phía sau cá sấu, nước từ sông tràn vào sân, nhà thấm từ dưới lên. Mấy bữa nay phải chơi máy bơm hồ cá bơm ra, tát hết nổi rồi
netvn11 1 giờ (permalink)
Hôm qua em dắt bộ một đoạn gần 2 tiếng mới tới nhà. Đoạn đường Phú Định phường 16 quận 8 nước cao gần tới cái yên xe wave ạ, tất cả các xe đều chết máy. Lục bình thì trôi đầy đường y hệt như sông, Em không dám móc đt chụp hình vì sợ ướt mất. Tới giờ em mới hoàn hồn lại đây. Các bác đừng bao giờ xuống khu P.15, 16 Q.8 mua nhà.
Đỉnh triều tại TP.HCM lập “kỷ lục” mới, người dân khổ sở</h1> 17/10/2012 23:10
(TNO) Chiều tối 17.10, đỉnh triều tại TP.HCM đã phá “kỷ lục” đỉnh triều lịch sử năm ngoái khiến nhiều nơi biến thành “sông”.</h2> Tối 17.10, đỉnh triều tại trạm Phú An trên sông Sài Gòn, TP.HCM được dự báo là 1,61 m, là đỉnh triều cao kỷ lục, cao hơn đỉnh triều lịch sử 1,59 m vào tháng 11 năm ngoái.
Theo bản tin cập nhật cùng ngày của Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, đỉnh triều tại trạm Phú An được dự báo sẽ còn tiếp tục ở mức cao trong vài ngày tới.
Cụ thể ngày 18.10 ở mức 1,59 m lúc 5 giờ 50 và 1,58 m lúc 18 giờ 30; ngày 19.10 là 1,55 m lúc 6 giờ và 1,46 m lúc 19 giờ 30.
Trước tình hình triều cường lên rất cao như trên, Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa đã điều chỉnh thời gian đóng, mở và lưu lượng xả tràn hồ Dầu Tiếng.
Cụ thể, công ty này sẽ tiếp tục đóng xả tràn xả lũ cho đến ngày 19.10. Từ 7 giờ ngày 19.10 sẽ xả tràn với lưu lượng xả 150 m[sup]3[/sup]/giây.
Một số hình ảnh do PV Thanh Niên Online chụp vào chiều và tối 17.10 tại các khu vực đang là “điểm nóng” của tình trạng ngập lụt do triều cường.
Người dân ở khu vực Bình Quới - Thanh Đa (Q.Bình Thạnh) đã quen thuộc với cảnh “sống chung với triều cường”, có người còn ngồi trên ghế đá bên con hẻm ngập nước, trò chuyện rôm rả - Ảnh: Mai Vọng
Bên bờ sông Sài Gòn trên địa bàn P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, những khu dân cư mới ven sông gần như đều bị ngập chìm trong biển nước vào chiều và tối 17.10, đặc biệt là trên đường số 23 thuộc khu phố 4. Nơi này ngày thường nhộn nhịp bởi vô số hàng quán, nhưng nay là một biển nước - Ảnh: Mai Vọng
Buổi chiều, khi triều chưa lên cao, đường An Dương Vương (giữa P.An Lạc, Q.Bình Tân và P.16, Q.8) đã bị ngập nước khá nặng do hệ thống thoát nước tắc nghẽn. Các hộ dân, công ty, xí nghiệp trên tuyến đường này phải đổ đất, xây bờ bao ngăn triều cường tràn vào - Ảnh: Hoàng Việt
Người đàn ông này đang ngồi chờ nước rút để vệ sinh nhà cửa - Ảnh: Hoàng Việt
Đường Huỳnh Tấn Phát (Q.7) ngập sâu. Hàng loạt xe chết máy, phải đẩy bộ - Ảnh: Diệp Đức Minh
Trẻ em đi học buổi tối về trong biển nước - Ảnh: Diệp Đức Minh
(TNO) Chiều tối 17.10, đỉnh triều tại TP.HCM đã phá “kỷ lục” đỉnh triều lịch sử năm ngoái khiến nhiều nơi biến thành “sông”.</h2> Tối 17.10, đỉnh triều tại trạm Phú An trên sông Sài Gòn, TP.HCM được dự báo là 1,61 m, là đỉnh triều cao kỷ lục, cao hơn đỉnh triều lịch sử 1,59 m vào tháng 11 năm ngoái.
Theo bản tin cập nhật cùng ngày của Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, đỉnh triều tại trạm Phú An được dự báo sẽ còn tiếp tục ở mức cao trong vài ngày tới.
Cụ thể ngày 18.10 ở mức 1,59 m lúc 5 giờ 50 và 1,58 m lúc 18 giờ 30; ngày 19.10 là 1,55 m lúc 6 giờ và 1,46 m lúc 19 giờ 30.
Trước tình hình triều cường lên rất cao như trên, Công ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa đã điều chỉnh thời gian đóng, mở và lưu lượng xả tràn hồ Dầu Tiếng.
Cụ thể, công ty này sẽ tiếp tục đóng xả tràn xả lũ cho đến ngày 19.10. Từ 7 giờ ngày 19.10 sẽ xả tràn với lưu lượng xả 150 m[sup]3[/sup]/giây.
Một số hình ảnh do PV Thanh Niên Online chụp vào chiều và tối 17.10 tại các khu vực đang là “điểm nóng” của tình trạng ngập lụt do triều cường.
Người dân ở khu vực Bình Quới - Thanh Đa (Q.Bình Thạnh) đã quen thuộc với cảnh “sống chung với triều cường”, có người còn ngồi trên ghế đá bên con hẻm ngập nước, trò chuyện rôm rả - Ảnh: Mai Vọng
Bên bờ sông Sài Gòn trên địa bàn P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, những khu dân cư mới ven sông gần như đều bị ngập chìm trong biển nước vào chiều và tối 17.10, đặc biệt là trên đường số 23 thuộc khu phố 4. Nơi này ngày thường nhộn nhịp bởi vô số hàng quán, nhưng nay là một biển nước - Ảnh: Mai Vọng
Buổi chiều, khi triều chưa lên cao, đường An Dương Vương (giữa P.An Lạc, Q.Bình Tân và P.16, Q.8) đã bị ngập nước khá nặng do hệ thống thoát nước tắc nghẽn. Các hộ dân, công ty, xí nghiệp trên tuyến đường này phải đổ đất, xây bờ bao ngăn triều cường tràn vào - Ảnh: Hoàng Việt
Người đàn ông này đang ngồi chờ nước rút để vệ sinh nhà cửa - Ảnh: Hoàng Việt
Đường Huỳnh Tấn Phát (Q.7) ngập sâu. Hàng loạt xe chết máy, phải đẩy bộ - Ảnh: Diệp Đức Minh
Trẻ em đi học buổi tối về trong biển nước - Ảnh: Diệp Đức Minh
Đường Nguyễn Văn Linh chiều từ Bình Chánh về PMH đoạn qua ngã tư quốc lộ 50 từ len xe con đến len xe tải ngập thấy gớm
Cởi trần đứng giữa phố ngập nước điều tiết giao thông
Một người đàn ông cởi trần, đứng giữa phố ngập nước để hướng dẫn giao thông. Dưới chân anh là miệng hố có đường kính hơn 2,5m, sâu hơn 1m bị sụt…
Anh Linh điều tiết dòng xe tránh xa hố…tử thần.
Sáng 17/10, chúng tôi có mặt trên quốc lộ 1A gần cầu An Lập (P. Tân Tạo A, Q. Bình Tân, TPHCM) ghi nhận triều cường dâng cao, nước ngập trắng xóa cả mặt đường. Một người đàn ông cởi trần dầm mình dưới nước, đứng bên cạnh đống bao cát dùng làm chướng ngại vật chỉ còn ló lên mặt nước vài phân, đưa tay điều tiết giao thông. Đó là anh Linh- người điều tiết dòng xe tránh xa “hố tử thần”.
Anh Nguyễn Văn Linh (40 tuổi, quê Quảng Ngãi) là công nhân bốc xếp tại cơ sở kinh doanh hàng inox. Anh Linh đứng tại đây từ 5h sáng, tay luôn ra hiệu cho dòng xe lưu thông về hướng giữa đường. Dòng xe đủ loại lưu thông qua đoạn đường này đều tuân thủ anh răm rắp…
Chúng tôi đến gần anh. Nước lên trên mắt cá khoảng 20cm. Tiến gần thêm, bất ngờ hụt chân làm chúng tôi ngã nhoài. Nhanh như cắt, anh vực dậy và cảnh báo: Có hố sâu nguy hiểm, không được đến gần.
Anh Linh cho biết, dưới chân anh là một hố khá rộng và sâu. Nơi anh đứng nước ngập quá gối. Chúng tôi đưa chân dò dẫm. Hố sâu thật. Bên dưới lởm chở đá. Theo anh Linh, hố có đường kính hơn 2,5m, sâu hơn 1m, bị sụt từ một tuần lễ nay.
Sau khi xảy ra tình trạng này, nhiều xe tải, xe máy bị sụp hố, chết máy nằm giữa đường gây ra cảnh ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Cơ quan chức năng có cho xe ben chở đá đến lấp hố, nhưng cũng không giải quyết được gì. Anh Linh đã cùng nhiều người tự nguyện chở khoảng 30 bao cát đến lấp, nhưng nước triều dâng cao gặp xe qua tạo sóng lớn, xua cát đi nơi khác.
Vì thế, anh và các bạn đã dùng những bao cát cột miệng chất lên cao, tạo thành một chướng ngại vật và chính anh đứng tại chỗ điều tiết giao thông.
Chỉ riêng trong rạng sáng ngày 17/10, trước khi anh có mặt tại đây để điều tiết, đã có 5 xe tải các loại từ 5 tấn đến 11 tấn sụp hố, phải gọi xe cẩu đến chi viện. Ngoài ra, còn có hơn 30 xe máy rơi xuống hố. Nhiều người phải vào bệnh viện cấp cứu.
Quan sát đoạn đường này, chúng tôi ghi nhận nước triều dâng lên rất cao. Càng về phía lề đường, độ sâu càng lớn. Người dân tại đây đã lập nhiều hàng rào cảnh báo. Một đàn ông khác cần mẫn đứng sát một miệng cống, vớt từng cụm rác để giữ thông dòng chảy. Tất cả đều là những hành động tự nguyện. Trong khi đó, cách đó không xa là trụ sở Công An quận Bình Tân. Nơi đây - ngay trước cổng, một lớp bao cát khá dày được đắp lên để chặn nước.
Người đàn ông này căm cụi hốt từng cụm rác để dòng chảy được thông suốt
Ở những nơi cần sự có mặt của công an, của ngành chức năng thì hoàn toàn vắng bóng người có trách nhiệm. Tất cả đều do ý thức tự nguyện của những người dân lao động lam lũ.
Anh Linh cho biết, anh đã xin chủ doanh nghiệp nơi anh đang làm việc được nghỉ vài hôm, để có mặt tại đây giúp người tham gia giao thông tránh được những hậu họa khó lường.
Theo báo dân trí.
Sống trong đời sống cần có 1 tấm lòng. Để làm gì em biết không ? Để gió cuốn đi.........
Một người đàn ông cởi trần, đứng giữa phố ngập nước để hướng dẫn giao thông. Dưới chân anh là miệng hố có đường kính hơn 2,5m, sâu hơn 1m bị sụt…
Anh Linh điều tiết dòng xe tránh xa hố…tử thần.
Sáng 17/10, chúng tôi có mặt trên quốc lộ 1A gần cầu An Lập (P. Tân Tạo A, Q. Bình Tân, TPHCM) ghi nhận triều cường dâng cao, nước ngập trắng xóa cả mặt đường. Một người đàn ông cởi trần dầm mình dưới nước, đứng bên cạnh đống bao cát dùng làm chướng ngại vật chỉ còn ló lên mặt nước vài phân, đưa tay điều tiết giao thông. Đó là anh Linh- người điều tiết dòng xe tránh xa “hố tử thần”.
Anh Nguyễn Văn Linh (40 tuổi, quê Quảng Ngãi) là công nhân bốc xếp tại cơ sở kinh doanh hàng inox. Anh Linh đứng tại đây từ 5h sáng, tay luôn ra hiệu cho dòng xe lưu thông về hướng giữa đường. Dòng xe đủ loại lưu thông qua đoạn đường này đều tuân thủ anh răm rắp…
Chúng tôi đến gần anh. Nước lên trên mắt cá khoảng 20cm. Tiến gần thêm, bất ngờ hụt chân làm chúng tôi ngã nhoài. Nhanh như cắt, anh vực dậy và cảnh báo: Có hố sâu nguy hiểm, không được đến gần.
Anh Linh cho biết, dưới chân anh là một hố khá rộng và sâu. Nơi anh đứng nước ngập quá gối. Chúng tôi đưa chân dò dẫm. Hố sâu thật. Bên dưới lởm chở đá. Theo anh Linh, hố có đường kính hơn 2,5m, sâu hơn 1m, bị sụt từ một tuần lễ nay.
Sau khi xảy ra tình trạng này, nhiều xe tải, xe máy bị sụp hố, chết máy nằm giữa đường gây ra cảnh ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Cơ quan chức năng có cho xe ben chở đá đến lấp hố, nhưng cũng không giải quyết được gì. Anh Linh đã cùng nhiều người tự nguyện chở khoảng 30 bao cát đến lấp, nhưng nước triều dâng cao gặp xe qua tạo sóng lớn, xua cát đi nơi khác.
Vì thế, anh và các bạn đã dùng những bao cát cột miệng chất lên cao, tạo thành một chướng ngại vật và chính anh đứng tại chỗ điều tiết giao thông.
Chỉ riêng trong rạng sáng ngày 17/10, trước khi anh có mặt tại đây để điều tiết, đã có 5 xe tải các loại từ 5 tấn đến 11 tấn sụp hố, phải gọi xe cẩu đến chi viện. Ngoài ra, còn có hơn 30 xe máy rơi xuống hố. Nhiều người phải vào bệnh viện cấp cứu.
Quan sát đoạn đường này, chúng tôi ghi nhận nước triều dâng lên rất cao. Càng về phía lề đường, độ sâu càng lớn. Người dân tại đây đã lập nhiều hàng rào cảnh báo. Một đàn ông khác cần mẫn đứng sát một miệng cống, vớt từng cụm rác để giữ thông dòng chảy. Tất cả đều là những hành động tự nguyện. Trong khi đó, cách đó không xa là trụ sở Công An quận Bình Tân. Nơi đây - ngay trước cổng, một lớp bao cát khá dày được đắp lên để chặn nước.
Người đàn ông này căm cụi hốt từng cụm rác để dòng chảy được thông suốt
Ở những nơi cần sự có mặt của công an, của ngành chức năng thì hoàn toàn vắng bóng người có trách nhiệm. Tất cả đều do ý thức tự nguyện của những người dân lao động lam lũ.
Anh Linh cho biết, anh đã xin chủ doanh nghiệp nơi anh đang làm việc được nghỉ vài hôm, để có mặt tại đây giúp người tham gia giao thông tránh được những hậu họa khó lường.
Theo báo dân trí.
Sống trong đời sống cần có 1 tấm lòng. Để làm gì em biết không ? Để gió cuốn đi.........
Cũng may xã hội còn có người tốt như anh Linh này.My2doll nói:Cởi trần đứng giữa phố ngập nước điều tiết giao thông
Một người đàn ông cởi trần, đứng giữa phố ngập nước để hướng dẫn giao thông. Dưới chân anh là miệng hố có đường kính hơn 2,5m, sâu hơn 1m bị sụt…
Anh Linh điều tiết dòng xe tránh xa hố…tử thần.
Sáng 17/10, chúng tôi có mặt trên quốc lộ 1A gần cầu An Lập (P. Tân Tạo A, Q. Bình Tân, TPHCM) ghi nhận triều cường dâng cao, nước ngập trắng xóa cả mặt đường. Một người đàn ông cởi trần dầm mình dưới nước, đứng bên cạnh đống bao cát dùng làm chướng ngại vật chỉ còn ló lên mặt nước vài phân, đưa tay điều tiết giao thông. Đó là anh Linh- người điều tiết dòng xe tránh xa “hố tử thần”.
Anh Nguyễn Văn Linh (40 tuổi, quê Quảng Ngãi) là công nhân bốc xếp tại cơ sở kinh doanh hàng inox. Anh Linh đứng tại đây từ 5h sáng, tay luôn ra hiệu cho dòng xe lưu thông về hướng giữa đường. Dòng xe đủ loại lưu thông qua đoạn đường này đều tuân thủ anh răm rắp…
Chúng tôi đến gần anh. Nước lên trên mắt cá khoảng 20cm. Tiến gần thêm, bất ngờ hụt chân làm chúng tôi ngã nhoài. Nhanh như cắt, anh vực dậy và cảnh báo: Có hố sâu nguy hiểm, không được đến gần.
Anh Linh cho biết, dưới chân anh là một hố khá rộng và sâu. Nơi anh đứng nước ngập quá gối. Chúng tôi đưa chân dò dẫm. Hố sâu thật. Bên dưới lởm chở đá. Theo anh Linh, hố có đường kính hơn 2,5m, sâu hơn 1m, bị sụt từ một tuần lễ nay.
Sau khi xảy ra tình trạng này, nhiều xe tải, xe máy bị sụp hố, chết máy nằm giữa đường gây ra cảnh ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Cơ quan chức năng có cho xe ben chở đá đến lấp hố, nhưng cũng không giải quyết được gì. Anh Linh đã cùng nhiều người tự nguyện chở khoảng 30 bao cát đến lấp, nhưng nước triều dâng cao gặp xe qua tạo sóng lớn, xua cát đi nơi khác.
Vì thế, anh và các bạn đã dùng những bao cát cột miệng chất lên cao, tạo thành một chướng ngại vật và chính anh đứng tại chỗ điều tiết giao thông.
Chỉ riêng trong rạng sáng ngày 17/10, trước khi anh có mặt tại đây để điều tiết, đã có 5 xe tải các loại từ 5 tấn đến 11 tấn sụp hố, phải gọi xe cẩu đến chi viện. Ngoài ra, còn có hơn 30 xe máy rơi xuống hố. Nhiều người phải vào bệnh viện cấp cứu.
Quan sát đoạn đường này, chúng tôi ghi nhận nước triều dâng lên rất cao. Càng về phía lề đường, độ sâu càng lớn. Người dân tại đây đã lập nhiều hàng rào cảnh báo. Một đàn ông khác cần mẫn đứng sát một miệng cống, vớt từng cụm rác để giữ thông dòng chảy. Tất cả đều là những hành động tự nguyện. Trong khi đó, cách đó không xa là trụ sở Công An quận Bình Tân. Nơi đây - ngay trước cổng, một lớp bao cát khá dày được đắp lên để chặn nước.
Người đàn ông này căm cụi hốt từng cụm rác để dòng chảy được thông suốt
Ở những nơi cần sự có mặt của công an, của ngành chức năng thì hoàn toàn vắng bóng người có trách nhiệm. Tất cả đều do ý thức tự nguyện của những người dân lao động lam lũ.
Anh Linh cho biết, anh đã xin chủ doanh nghiệp nơi anh đang làm việc được nghỉ vài hôm, để có mặt tại đây giúp người tham gia giao thông tránh được những hậu họa khó lường.
Theo báo dân trí.
Sống trong đời sống cần có 1 tấm lòng. Để làm gì em biết không ? Để gió cuốn đi.........