Hạng C
3/8/12
714
1
18
32
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

gaymedao nói:
Mà cái tên TP HCM có từ bao giờ nhỉ? Ngày xưa học bài " Ta đi tới" của TH đã có câu
( khoảng 1955-1956 )
- Ai vô TP HCM rực rỡ tên vàng
Ngày đó miền Bắc ai cũng thương đồng bào MN , nhất là SG cực khổ dưới gót giày của Mỹ Thiệu:D
55-56 làm gì có Mỹ Thiệu bác,năm đó ổng mới Trung Tá, hiệu trưởng VB Đà Lạt hà:D
 
Hạng B2
30/1/08
497
23
28
53
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

gaymedao nói:
Mà cái tên TP HCM có từ bao giờ nhỉ? Ngày xưa học bài " Ta đi tới" của TH đã có câu
( khoảng 1955-1956 )
- Ai vô TP HCM rực rỡ tên vàng
Ngày đó miền Bắc ai cũng thương đồng bào MN , nhất là SG cực khổ dưới gót giày của Mỹ Thiệu:D

Hồi đó dân Bắc, nhất là học sinh, thường được dạy là phải thương đồng bào Miền Nam. Dùng từ "đồng bào" để nói lên lý do yêu thương chứ không mấy ai thương vì cực khổ dưới gót giày MT. Câu ca dao thường được dạy là: "Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" >> Dạy về tình đoàn kết giữa các dân tộc Việt Nam. Hoặc: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng" để dạy học sinh htương yêu đồng bào MN. Thời đó mấy ông cán bộ, lính Miền Nam ra tập kết ngoải, phá trời thần nhưng dân Bắc không bao giờ khinh ghét, không bao giờ kết bè đánh đuổi mà luôn nhẫn nhịn.

Trong khi thời đó ở MN, chế độ gieo rắc những tư tưởng rất thù địch, rất hẹp hòi, vị kỉ. Nhìn sách báo thời đó của chế độ VNCH thì thấy họ thường mô tả phe bên kia trong hình hài những con quỷ, thậm chí vẽ cả đuôi. Khái niệm "Đồng bào" họ cũng không dạy trẻ em mà họ luôn dùng từ "Bắc Kì" với khẩu khí miệt thị. Những hô hào Bắc Tiến của họ chỉ với một mục tiêu hủy diệt kẻ thù, lấy lại "chánh nghĩa quốc gia"...Vậy nên họ khó mà thắng cuộc chiến cho dù tiềm lực quân sự vượt trội.

Chẳng phải tuyên truyền nhưng có sao nói vậy thôi, mấy bác người Nam nên giữ thái độ ôn hoà, lịch sự, đồng thời cũng là chứng tỏ cái chất hào hiệp của người Nam Bộ. Người Việt nên tập cách thương yêu nhau để không bao giờ đất nước chia rẽ, máu chảy đầu rơi vì ngoại bang xúi giục.
 
Hạng B1
23/2/11
60
0
6
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

TYOT nói:
gaymedao nói:
Mà cái tên TP HCM có từ bao giờ nhỉ? Ngày xưa học bài " Ta đi tới" của TH đã có câu
( khoảng 1955-1956 )
- Ai vô TP HCM rực rỡ tên vàng
Ngày đó miền Bắc ai cũng thương đồng bào MN , nhất là SG cực khổ dưới gót giày của Mỹ Thiệu:D

Hồi đó dân Bắc, nhất là học sinh, thường được dạy là phải thương đồng bào Miền Nam. Dùng từ "đồng bào" để nói lên lý do yêu thương chứ không mấy ai thương vì cực khổ dưới gót giày MT. Câu ca dao thường được dạy là: "Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" >> Dạy về tình đoàn kết giữa các dân tộc Việt Nam. Hoặc: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng" để dạy học sinh htương yêu đồng bào MN. Thời đó mấy ông cán bộ, lính Miền Nam ra tập kết ngoải, phá trời thần nhưng dân Bắc không bao giờ khinh ghét, không bao giờ kết bè đánh đuổi mà luôn nhẫn nhịn.

Trong khi thời đó ở MN, chế độ gieo rắc những tư tưởng rất thù địch, rất hẹp hòi, vị kỉ. Nhìn sách báo thời đó của chế độ VNCH thì thấy họ thường mô tả phe bên kia trong hình hài những con quỷ, thậm chí vẽ cả đuôi. Khái niệm "Đồng bào" họ cũng không dạy trẻ em mà họ luôn dùng từ "Bắc Kì" với khẩu khí miệt thị. Những hô hào Bắc Tiến của họ chỉ với một mục tiêu hủy diệt kẻ thù, lấy lại "chánh nghĩa quốc gia"...Vậy nên họ khó mà thắng cuộc chiến cho dù tiềm lực quân sự vượt trội.

Chẳng phải tuyên truyền nhưng có sao nói vậy thôi, mấy bác người Nam nên giữ thái độ ôn hoà, lịch sự, đồng thời cũng là chứng tỏ cái chất hào hiệp của người Nam Bộ. Người Việt nên tập cách thương yêu nhau để không bao giờ đất nước chia rẽ, máu chảy đầu rơi vì ngoại bang xúi giục.

KHoản này em thấy bác nói đúng.

Ngoài bắc thì phân 2 loại: 1 bên là ngụy quân ngụy quyền, rất độc ác. 1 bên là người dân bị ngụy áp bức, tức đồng bào như bác nói.
Trong nam, hình như??? không chia miền bắc thành 2 loại như trên?
Bác nào rành giai đoạn này nhận xét giúp.
 
Hạng B2
29/9/12
168
509
93
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

NYSE6868 nói:
Em nghe đồn Sài Gòn hồi đó trai thì xì ke gái thì làm điếm, và không mặc quần chíp.
Bác nghe ai đồn? Em chỉ biết bộ đội miền Bắc vào SG, bảo con gái Sài Gòn đít có gân.
 
Hạng C
25/6/12
543
8.896
93
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

saigonduky nói:
NYSE6868 nói:
Em nghe đồn Sài Gòn hồi đó trai thì xì ke gái thì làm điếm, và không mặc quần chíp.
Bác nghe ai đồn? Em chỉ biết bộ đội miền Bắc vào SG, bảo con gái Sài Gòn đít có gân.

:D:D:D
 
Hạng F
22/10/09
8.170
31.994
113
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

hồi sau 75 MB đỗ thừa đỉ điếm, xì ke là tệ nạn của Mỹ Ngụy đễ lại, còn bây h mấy tệ nạn này vẫn tràn lan, vậy do ai để lại, chẵng lẽ mấy chục năm rùi mà mấy em đĩ điếm này vẫn còn hấp dẫn, sung sức để hành nghề à, rùi ma túy nữa, chã lẽ mấy chục năm rùi mà mấy thằng nghiện vẫn còn sống khõe, dư tiền để chơi ma túy tiếp à
 
Hạng B1
4/6/12
74
2
0
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Sau 30-4-75 lần đầu tiên em nhìn thấy quả chôm chôm nhà hàng xóm là người MN tập kết mang từ MN ra (nhưng không có được ăn vì người ta không có cho mình). Cũng năm đó lần đầu tiên được ăn mì tôm và có cảm giác sao mà nó ngon thế. Năm 1976 thì được xem ảnh đồi truỵ của một ông cậu là bộ đội phục viên mang giấu về cho xem, thực sự là cảm giác ghê tởm văn hoá đồi truỵ của Mỹ Nguỵ:D
 
Hạng F
5/11/10
6.668
15.026
113
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

Càng xem càng nhớ về ngày xưa, tuổi em nhỏ hơn nhiều bác trong này nhưng cũng có kỷ niệm thời Sài Gòn xưa, ngã tư đường Lục Tỉnh - Thiệu Trị Q6 ( giờ là Kinh Dương Vương - Nguyễn Văn Luông), sáng sớm đoàn xe nhà binh chạy về miền tây dài hơn xe lửa, dẩn đầu là mấy chiếc jeep lùn có cần anten lúc lắc, cuối đoàn chiếc xe cẩu cứu hộ bao sau, em cùng thằng bạn, 2 đứa "chuyên gia" chờ khoảng cách giữa 2 xe nhà binh hơi xa là a lê dọt qua đường ( học tiểu học tại trường Phú Lâm), vậy mà cũng có người nhìn thấy kiểu giởn mặt (xe) nhà binh, trưa đó về nhà .................. mông đờ ít nổi mấy lằn roi mây :D, kỷ niệm cuối là vào năm 75, đài Rada bị pháo kích, nằm trong nhà (cxPL A) nghe tiếng rít của "mọt chê" bay ngang run gần chết, sáng ra gặp mấy tay lớn tuổi hơn "nổ", hồi tối mày hông ra coi đạn bay đẹp như pháo bông :D:D...........
 
Hạng B2
23/9/10
474
217
43
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

khi tập kết có nhiều gia đình bị chia lìa nam bắc. Sau giải phóng mấy người sống ở miền bắc quảy cả balo nào là chén, dĩa, đũa, muống vô miền Nam kiếm lại người thân vì nghe nói Miền nam khổ lắm, ko có chén ăn cơm - gia đình em là một trường hợp :)
Nói thì nói cho vui vậy thôi, nhưng chứng tỏ được cái tình ruột thịt của người Việt ta. Cái thời loạn ly, nhắc lại để mà trân trọng!
 
Hạng B2
29/9/12
168
509
93
Re:Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông

scrlinh nói:
Càng xem càng nhớ về ngày xưa, tuổi em nhỏ hơn nhiều bác trong này nhưng cũng có kỷ niệm thời Sài Gòn xưa, ngã tư đường Lục Tỉnh - Thiệu Trị Q6 ( giờ là Kinh Dương Vương - Nguyễn Văn Luông), sáng sớm đoàn xe nhà binh chạy về miền tây dài hơn xe lửa, dẩn đầu là mấy chiếc jeep lùn có cần anten lúc lắc, cuối đoàn chiếc xe cẩu cứu hộ bao sau, em cùng thằng bạn, 2 đứa "chuyên gia" chờ khoảng cách giữa 2 xe nhà binh hơi xa là a lê dọt qua đường ( học tiểu học tại trường Phú Lâm), vậy mà cũng có người nhìn thấy kiểu giởn mặt (xe) nhà binh, trưa đó về nhà .................. mông đờ ít nổi mấy lằn roi mây :D, kỷ niệm cuối là vào năm 75, đài Rada bị pháo kích, nằm trong nhà (cxPL A) nghe tiếng rít của "mọt chê" bay ngang run gần chết, sáng ra gặp mấy tay lớn tuổi hơn "nổ", hồi tối mày hông ra coi đạn bay đẹp như pháo bông :D:D...........
Tặng bác tấm hình nè:
3803086151_bcd1c6e1a3_z.jpg