Theo "nuclearweaponarchive.org" thì Liên Xô là nước đứng thứ nhì sau Mỹ đã kích nổ thử nghiệm thành công thiết bị nguyên tử (hay "hột nhơn" ). Cuộc thử nghiệm đầu tiên vào ngày 29/08/1949 (Mỹ đã kích nổ 8 lần trước đó) đã đánh dấu khởi đầu cuộc chạy đua vũ khí nguyên tử thời Chiến Tranh Lạnh. Từ ngày đó cho đến 24/10/1990 (lần thử cuối cùng), theo nguồn chính thức thì LX đã tiến hành thử nghiệm 715 lần, sử dụng 969 thiết bị. Để so sánh thì Mỹ đã thử nghiệm 1056 lần, trên ít nhất 1151 thiết bị.
Hiện trạng vũ khí chiến lược nguyên tử của Mỹ - năm 2007:
Intercontinental Ballistic Missiles (ICBMs) - Hỏa Tiễn Đường Đạn Xuyên Lục Địa:
- Chủ yếu sử dụng hỏa tiễn LGM-30G Minuteman III mang các loại đầu đạn W62/Mk-12, W87/Mk-21 hoặc W78/Mk-12A.
- Tổng số hỏa tiễn = 500
- Tổng số đầu đạn = 1110
- Tổng hiệu suất = 455.4 Megatons
Launched Ballistic Missiles (SLBMs) - Hỏa Tiễn Đường Đạn Phóng Từ Tàu Ngầm:
- Chủ yếu sử dụng hỏa tiễn UGM-133A Trident II D5 mang các đầu đạn W76/Mk-4 hoặc W88/Mk-5.
- Tổng số hỏa tiễn = 336
- Tổng số đầu đạn = 2116
- Tổng hiệu suất = 615 Megatons
Cruise Missiles - Hỏa Tiễn Hành Trình:
- Chủ yếu sử dụng hỏa tiễn AGM-86B ALCM hoặc AGM-129 ACM, cả hai đều mang đầu đạn W80-1.
- Tổng số hỏa tiễn = 1450
- Tổng số đầu đạn = 1450
- Tổng hiệu suất = 409 Megatons
Toàn bộ vũ khí nguyên tử đã lắp sẵn và sẵn sàng chiến đấu trong vòng vài giờ:
4552 đầu đạn, 1632 Megatons
Ngoài ra, chưa đề cập đến các vũ khí đang tồn kho, chưa được lắp sẵn hoặc nằm ngoài các hạng mục quy ước giảm thiểu vũ khí.
Intercontinental Ballistic Missiles (ICBMs) - Hỏa Tiễn Đường Đạn Xuyên Lục Địa:
- Chủ yếu sử dụng hỏa tiễn LGM-30G Minuteman III mang các loại đầu đạn W62/Mk-12, W87/Mk-21 hoặc W78/Mk-12A.
- Tổng số hỏa tiễn = 500
- Tổng số đầu đạn = 1110
- Tổng hiệu suất = 455.4 Megatons
Launched Ballistic Missiles (SLBMs) - Hỏa Tiễn Đường Đạn Phóng Từ Tàu Ngầm:
- Chủ yếu sử dụng hỏa tiễn UGM-133A Trident II D5 mang các đầu đạn W76/Mk-4 hoặc W88/Mk-5.
- Tổng số hỏa tiễn = 336
- Tổng số đầu đạn = 2116
- Tổng hiệu suất = 615 Megatons
Cruise Missiles - Hỏa Tiễn Hành Trình:
- Chủ yếu sử dụng hỏa tiễn AGM-86B ALCM hoặc AGM-129 ACM, cả hai đều mang đầu đạn W80-1.
- Tổng số hỏa tiễn = 1450
- Tổng số đầu đạn = 1450
- Tổng hiệu suất = 409 Megatons
Toàn bộ vũ khí nguyên tử đã lắp sẵn và sẵn sàng chiến đấu trong vòng vài giờ:
4552 đầu đạn, 1632 Megatons
Ngoài ra, chưa đề cập đến các vũ khí đang tồn kho, chưa được lắp sẵn hoặc nằm ngoài các hạng mục quy ước giảm thiểu vũ khí.
Last edited by a moderator:
Tương lai của lực lượng hạt nhân chiến lược Nga (báo Đất Việt)
Quá trình phát triển lực lượng hạt nhân chiến lược được tập trung phát triển trong 10 năm tới với mục tiêu: hệ thống mới chiếm 80%, các hệ thống từ thời Liên Xô chỉ đóng góp 20% còn lại.
Yars thay thế cho Topol
Topol-M trên bệ phóng di động
Topol-M – tên lửa mang một đầu đạn đã ngừng sản xuất từ năm 1998. Hiện quân đội Nga sở hữu khoảng 70 tên lửa Topol và hầu hết được phóng từ các giếng phóng.
Dù tên lửa Topol di động đã được triển khai từ năm 2007 nhưng quân đội Nga đang thay thế dần bằng RS-24 Yars – biến thể của Topol-M có phần chiến đấu MIRV (*) với khả năng mang ít nhất 4 đầu đạn. (MIRV - Multi Indepently Targeted Reentry Vehicle: Khoang trở về khí quyển mang nhiều đầu đạn (hạt nhân) tiến công các mục tiêu độc lập).
Mô hình một khoang MIRV chứa nhiều đầu đạn hạt nhân.
RS-24 Yara là tên lửa có phần chiến đấu MIRV di động duy nhất trên thế giới và thay thế hoàn toàn thế hệ tên lửa Topol cũ từ những năm 1980-1990 cũng như các tên lửa UR-100, được khối NATO gọi với tên SS-19 Stiletto, loại tên lửa phóng đi từ các giếng phóng.
Thay đổi tỷ trọng bộ ba vũ khí hạt nhân chiến lược
Ngoài ra, Nga cũng có ý định phát triển tàu ngầm hạt nhân có khả năng phóng tên lửa chiến lược, lực lượng này sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong bộ ba vũ khí hạt nhân chiến lược: tàu ngầm - máy bay ném bom tầm xa - bệ phóng (cố định và di động)
Các tàu ngầm mới được trang bị tên lửa Bulava-30 (hay SS-NX-32 theo cách gọi của NATO) sẽ đóng vai trò chủ chốt của lực lượng hạt nhân chiến lược trong tương lai.
Yury Dolgorusky - tàu ngầm lớp Borey mang tên lửa Bulava đầu tiên của
hải quân Nga.
Theo kế hoạch, hạm đội tàu ngầm mang 30 tên lửa Bulava sẽ được hình thành trước năm 2014 hoặc 2015.
Nga đang đứng trước một thách thức vô cùng lớn trong quá trình chế tạo và thử nghiệm tên lửa chiến lược Bulava cũng như xây dựng lại bộ khung cho quân đội đã tồn tại từ những năm 1970-1980 của thế hệ cũ.
RS-20 Voyevoda có khả năng mang tới 10 đầu đạn hạt nhân nay đã được chuyển đổi sang mục đích dân sự.
Theo một số tuyên bố gần đây của giới lãnh đạo Nga, nước này đang chế tạo tên lửa mới để thay thế RS-20 Voyevoda (SS-18 Satan) – loại tên lửa cỡ lớn chứa tới 10 đầu đạn. Hiện tại, Nga có khoảng 60 tên lửa Voyevoda và hầu hết sắp tới thời hạn ngừng phục vụ.
Theo hiệp ước START mới (chưa được phê chuẩn), số lượng đầu đạn và hệ thống hạt nhân chiến lược được qui định lần lượt là 700 và 1.550.
Theo kế hoạch, hơn 1.000 đầu đạn của Nga trang bị cho các tàu ngầm hạt nhân thuộc dự án 955 và tàu lớp Delta IV thuộc dự án 667BDRM. Còn các máy bay tầm xa mang khoảng 80 đầu đạn, các hệ thống Topol-M và tên lửa Yar mang lần lượt 78 tới 80 và 200 tới 300 đầu đạn.
Các máy bay ném bom chiến lược tầm xa sẽ mang khoảng 80 đầu đạn.
Có khoảng 100 – 120 đầu đạn hiện có bị loại bỏ sau khi hết thời gian sử dụng. Do đó, sẽ không còn dư đầu đạn lắp cho những tên lửa hạng nặng mới được chế tạo.
Theo giới thạo tin, các tên lửa hạng nặng mới sẽ là “con át chủ bài” của Nga nếu Mỹ từ chối thông qua hiệp ước START mới. Việc triển khai thêm từ 30 - 40 tên lửa hạng nặng mới với khả năng mang từ 300 tới 400 đầu đạn cực mạnh sẽ tăng cường đáng kể vị thế của Nga nếu Mỹ tiếp tục triển khai các lá chắn tên lửa tại châu Âu.
Quá trình phát triển lực lượng hạt nhân chiến lược được tập trung phát triển trong 10 năm tới với mục tiêu: hệ thống mới chiếm 80%, các hệ thống từ thời Liên Xô chỉ đóng góp 20% còn lại.
Yars thay thế cho Topol
Topol-M trên bệ phóng di động
Topol-M – tên lửa mang một đầu đạn đã ngừng sản xuất từ năm 1998. Hiện quân đội Nga sở hữu khoảng 70 tên lửa Topol và hầu hết được phóng từ các giếng phóng.
Dù tên lửa Topol di động đã được triển khai từ năm 2007 nhưng quân đội Nga đang thay thế dần bằng RS-24 Yars – biến thể của Topol-M có phần chiến đấu MIRV (*) với khả năng mang ít nhất 4 đầu đạn. (MIRV - Multi Indepently Targeted Reentry Vehicle: Khoang trở về khí quyển mang nhiều đầu đạn (hạt nhân) tiến công các mục tiêu độc lập).
Mô hình một khoang MIRV chứa nhiều đầu đạn hạt nhân.
RS-24 Yara là tên lửa có phần chiến đấu MIRV di động duy nhất trên thế giới và thay thế hoàn toàn thế hệ tên lửa Topol cũ từ những năm 1980-1990 cũng như các tên lửa UR-100, được khối NATO gọi với tên SS-19 Stiletto, loại tên lửa phóng đi từ các giếng phóng.
Thay đổi tỷ trọng bộ ba vũ khí hạt nhân chiến lược
Ngoài ra, Nga cũng có ý định phát triển tàu ngầm hạt nhân có khả năng phóng tên lửa chiến lược, lực lượng này sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong bộ ba vũ khí hạt nhân chiến lược: tàu ngầm - máy bay ném bom tầm xa - bệ phóng (cố định và di động)
Các tàu ngầm mới được trang bị tên lửa Bulava-30 (hay SS-NX-32 theo cách gọi của NATO) sẽ đóng vai trò chủ chốt của lực lượng hạt nhân chiến lược trong tương lai.
Yury Dolgorusky - tàu ngầm lớp Borey mang tên lửa Bulava đầu tiên của
hải quân Nga.
Theo kế hoạch, hạm đội tàu ngầm mang 30 tên lửa Bulava sẽ được hình thành trước năm 2014 hoặc 2015.
Nga đang đứng trước một thách thức vô cùng lớn trong quá trình chế tạo và thử nghiệm tên lửa chiến lược Bulava cũng như xây dựng lại bộ khung cho quân đội đã tồn tại từ những năm 1970-1980 của thế hệ cũ.
RS-20 Voyevoda có khả năng mang tới 10 đầu đạn hạt nhân nay đã được chuyển đổi sang mục đích dân sự.
Theo một số tuyên bố gần đây của giới lãnh đạo Nga, nước này đang chế tạo tên lửa mới để thay thế RS-20 Voyevoda (SS-18 Satan) – loại tên lửa cỡ lớn chứa tới 10 đầu đạn. Hiện tại, Nga có khoảng 60 tên lửa Voyevoda và hầu hết sắp tới thời hạn ngừng phục vụ.
Theo hiệp ước START mới (chưa được phê chuẩn), số lượng đầu đạn và hệ thống hạt nhân chiến lược được qui định lần lượt là 700 và 1.550.
Theo kế hoạch, hơn 1.000 đầu đạn của Nga trang bị cho các tàu ngầm hạt nhân thuộc dự án 955 và tàu lớp Delta IV thuộc dự án 667BDRM. Còn các máy bay tầm xa mang khoảng 80 đầu đạn, các hệ thống Topol-M và tên lửa Yar mang lần lượt 78 tới 80 và 200 tới 300 đầu đạn.
Các máy bay ném bom chiến lược tầm xa sẽ mang khoảng 80 đầu đạn.
Có khoảng 100 – 120 đầu đạn hiện có bị loại bỏ sau khi hết thời gian sử dụng. Do đó, sẽ không còn dư đầu đạn lắp cho những tên lửa hạng nặng mới được chế tạo.
Theo giới thạo tin, các tên lửa hạng nặng mới sẽ là “con át chủ bài” của Nga nếu Mỹ từ chối thông qua hiệp ước START mới. Việc triển khai thêm từ 30 - 40 tên lửa hạng nặng mới với khả năng mang từ 300 tới 400 đầu đạn cực mạnh sẽ tăng cường đáng kể vị thế của Nga nếu Mỹ tiếp tục triển khai các lá chắn tên lửa tại châu Âu.
Thử mô phỏng 1 cuộc tấn công hạt nhân, kết quả không ai dám hình dung. Mỹ, Nga, TQ, Ấn, Pakistan, Israel...sợ nhất ông hồi giáo pakistan. Nhở ngứa tay bấm bậy...
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=UxB-lMQu958[/tube]
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=UxB-lMQu958[/tube]
hạt nhân fai tính tới hiệu suất , như thằng Mỹ mới là đỉnh cao . Nói vậy thôi chứ đã sở hữu vũ khí hạt nhân thì nắm trong tay tuyệt chiêu cuối .Tự cho nổ kho bom hạt nhân ,trái đất nứt ra hoặc thay đổi 1 chút quỹ đạo thì đến con kiến cũng chết .