Chủ đề tương tự
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
1.Câu hỏi của bác bao gồm mấy học kỳ của dân BK tụi em đó ![&:]
So sánh truyền động thuỷ lực và cơ khí ư? Nhưng mà so sánh trong trường hợp nào, chỉ riêng trong o tô thì đã có nhiều loại rồi, truyền động điều khiển (phanh, côn...) hay là truyền động công suất, dẫn hướng (hộp số, quạt giải nhiệt, tay lái...)? Còn mở rộng ra thì ôi thôi, có đi học lại 1 lần nữa cũng chưa chắc trả lời đủ cho bác được.
2. Trên xe BUS có hộp số phụ sao? Em cũng không nắm rõ lắm, nhưng nói chung, nguyên lý hộp số phụ cũng là 1 hộp số có 2 tỉ số truyền nhưng không có cơ cấu bánh răng đồng tốc mà thôi vì phải sang khi xe dừng tại chỗ. Còn tỉ số truyền cụ thể thì phải hỏi NSX chứ ai mà biết được hả bác?[8|]
1.Câu hỏi của bác bao gồm mấy học kỳ của dân BK tụi em đó ![&:]
So sánh truyền động thuỷ lực và cơ khí ư? Nhưng mà so sánh trong trường hợp nào, chỉ riêng trong o tô thì đã có nhiều loại rồi, truyền động điều khiển (phanh, côn...) hay là truyền động công suất, dẫn hướng (hộp số, quạt giải nhiệt, tay lái...)? Còn mở rộng ra thì ôi thôi, có đi học lại 1 lần nữa cũng chưa chắc trả lời đủ cho bác được.
2. Trên xe BUS có hộp số phụ sao? Em cũng không nắm rõ lắm, nhưng nói chung, nguyên lý hộp số phụ cũng là 1 hộp số có 2 tỉ số truyền nhưng không có cơ cấu bánh răng đồng tốc mà thôi vì phải sang khi xe dừng tại chỗ. Còn tỉ số truyền cụ thể thì phải hỏi NSX chứ ai mà biết được hả bác?[8|]
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
- Thứ nhất là về sự khác nhau giữa truyền lực thủy cơ và truyền lực cơ khí ở đây sẽ là so sánh ở ly hợp và hộp số :
Truyền lực thủy cơ (hay hộp số thủy cơ :HSTC) nó gồm có : bộ truyền thủy động ( Ly hợp LH ,hoặc biến momen BMM nhưng thường là BMM) - hộp số cơ khí có cấp (hộp số có trục cố định hoặc HS hành tinh ;nhưng thường dùng với loại truyền lực thủy cơ này là HS hành tinh ) -cuối cùng đó là bộ điều khiển thủy lực .
Còn truyền lực cơ khí cũng gồm : LH (đa phần là ly hợp ma sát :1 đĩa,2 đĩa ...) - hộp số có cấp loại có trục cố đinh( có thể là HS có trục cố định hoặc HS hành tinh ;nhưng do đặc thù loại truyền lực này là thường kết hợp LH ma sát với HS có trục cố định và cũng để cho dễ dàng so sánh đáp ứng ý của bác,em sẽ lấy như vậy)
.........chưa viết đưoc gì đang dở thì mấy thằng bợm nhậu dủ em phai đi chút nữa về hầu bác sau...
1-Hệ thống truyền lực trên xe có rất nhiều bộ phận và chi tiết :trục các đăng,vi sai ,...cũng đều là một phần của hệ thống truyền lực ,nhưng ở đây thấy bác có nói tới "truyền lực thủy cơ" vậy ý bác là về truyền momen ở ly hợp và hộp số! Vậy em sẽ phân tích vài điều qua đó có thể bác tự mình tìm ra ưu nhược của nó:1- Trình bày ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí.So sánh 2 sơ đồ truyền lực thủy cơ và truyền lực cơ khí.Phân tích sự khác biệt
- Thứ nhất là về sự khác nhau giữa truyền lực thủy cơ và truyền lực cơ khí ở đây sẽ là so sánh ở ly hợp và hộp số :
Truyền lực thủy cơ (hay hộp số thủy cơ :HSTC) nó gồm có : bộ truyền thủy động ( Ly hợp LH ,hoặc biến momen BMM nhưng thường là BMM) - hộp số cơ khí có cấp (hộp số có trục cố định hoặc HS hành tinh ;nhưng thường dùng với loại truyền lực thủy cơ này là HS hành tinh ) -cuối cùng đó là bộ điều khiển thủy lực .
Còn truyền lực cơ khí cũng gồm : LH (đa phần là ly hợp ma sát :1 đĩa,2 đĩa ...) - hộp số có cấp loại có trục cố đinh( có thể là HS có trục cố định hoặc HS hành tinh ;nhưng do đặc thù loại truyền lực này là thường kết hợp LH ma sát với HS có trục cố định và cũng để cho dễ dàng so sánh đáp ứng ý của bác,em sẽ lấy như vậy)
.........chưa viết đưoc gì đang dở thì mấy thằng bợm nhậu dủ em phai đi chút nữa về hầu bác sau...
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
Mặc dù mỗi khi biết được một chút cơ khí là em khoái lắm, nhưng mà bài này đi sấu quá rồi, dân ngoài ngành như em nghe các bác nói như vịt nghe sấm.
Cái dạng tiến sĩ tại chức như em chỉ biết đến cái phanh tay đĩa và cái phanh tay đùm là hai cái ví dụ cho thủy và cơ. Ngoài ra cái hopj ly hợp tự động nó ra làm sao, hoạt động thế nào em chẳng thể nào tưởng tượng được huống chi những cái khác.
Thôi thì dựa cột mà nghe... nghe hoài mỏi chân mà vẫn chưa hiều.
Mặc dù mỗi khi biết được một chút cơ khí là em khoái lắm, nhưng mà bài này đi sấu quá rồi, dân ngoài ngành như em nghe các bác nói như vịt nghe sấm.
Cái dạng tiến sĩ tại chức như em chỉ biết đến cái phanh tay đĩa và cái phanh tay đùm là hai cái ví dụ cho thủy và cơ. Ngoài ra cái hopj ly hợp tự động nó ra làm sao, hoạt động thế nào em chẳng thể nào tưởng tượng được huống chi những cái khác.
Thôi thì dựa cột mà nghe... nghe hoài mỏi chân mà vẫn chưa hiều.
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
Thôi thì cứ chép đại kiểu chung chung , đại trà ....ở đâu cũng đúng như thế này nhé , đảm bảo không thi lại :
Truyền động thủy lực :
-Êm ái , chấp hành nhẹ nhàng , ít giật cục gây ứng suất động
-Kích thước nhỏ gọn
-Dễ bố trí khi thiết kế vì ống lưu chất ( Dầu Thủy lực )thì dễ sắp xếp hơn trục .
-Ít công bảo dưỡng
-Biến mô , biến tốc thuận lợi
-Tuổi thọ cao
-Ít tiêu hao do má sát khi truyền động
-Thiết kế đảo chiều dễ dàng , ít tốn kém ( So với cơ )
-Chịu quá tải cực tốt .
Nhược :
Chế tạo đòi hỏi chính xác cao
Lưu chất công tác có giá thành cao
Có thời gian trễ lớn hơn cơ khí
....
Cơ khí thì cứ ngược lại mà luận bác ạ !
Nhưng mà nè : Bác kiếm Giáo trình mà đọc đi chứ , ai mà nhớ hết được ...
Còn trong từng áp dụng cụ thể thì ...giống như biển , giúp bác cách răng bây chừ ???
Thôi thì cứ chép đại kiểu chung chung , đại trà ....ở đâu cũng đúng như thế này nhé , đảm bảo không thi lại :
Truyền động thủy lực :
-Êm ái , chấp hành nhẹ nhàng , ít giật cục gây ứng suất động
-Kích thước nhỏ gọn
-Dễ bố trí khi thiết kế vì ống lưu chất ( Dầu Thủy lực )thì dễ sắp xếp hơn trục .
-Ít công bảo dưỡng
-Biến mô , biến tốc thuận lợi
-Tuổi thọ cao
-Ít tiêu hao do má sát khi truyền động
-Thiết kế đảo chiều dễ dàng , ít tốn kém ( So với cơ )
-Chịu quá tải cực tốt .
Nhược :
Chế tạo đòi hỏi chính xác cao
Lưu chất công tác có giá thành cao
Có thời gian trễ lớn hơn cơ khí
....
Cơ khí thì cứ ngược lại mà luận bác ạ !
Nhưng mà nè : Bác kiếm Giáo trình mà đọc đi chứ , ai mà nhớ hết được ...
Còn trong từng áp dụng cụ thể thì ...giống như biển , giúp bác cách răng bây chừ ???
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
HIX, Sự nhiệt tình của các pác làm em cảm động wá...Cái em hỏi về hộp số phụ là hộp số nối liền sau biến mô thủy lực, mà theo em hiểu bây giờ thì hộp số tự động cũng gồm 1 biến mô thủy lực hộp số phụ như em nói....Mong pác luuquang có thể dành chút ít thời gian vàng ngọc trả lời nốt cho em cái...Cảm ơn tất cả các pác, chúc các pác 1 ngày đẹp zời bên người đẹp...he he
À, em mới tìm được chi tiết cái cấu tạo nguyên lý của hộp số tự động nè
HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
HIX, Sự nhiệt tình của các pác làm em cảm động wá...Cái em hỏi về hộp số phụ là hộp số nối liền sau biến mô thủy lực, mà theo em hiểu bây giờ thì hộp số tự động cũng gồm 1 biến mô thủy lực hộp số phụ như em nói....Mong pác luuquang có thể dành chút ít thời gian vàng ngọc trả lời nốt cho em cái...Cảm ơn tất cả các pác, chúc các pác 1 ngày đẹp zời bên người đẹp...he he
À, em mới tìm được chi tiết cái cấu tạo nguyên lý của hộp số tự động nè
HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
Last edited by a moderator:
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
...Vậy khi so sánh giữa truyền động cơ khí và truyền động thủy cơ (như bác gọi) em sẽ so sánh dần dần đầu tiên là giữa ly hợp ma sát và biến mômen ,sau là giữa hộp số hành tinh và hộp số có trục cố định .
Hình ảnh cấu tạo của ly hợp đĩa ma sát
Hình ảnh cấu tạo của BMM (em mượn tạm hình bác raubac)
Ở biến momen của HS thủy cơ do đặc điểm cấu tạo của mình gồm có 3 phần :bánh bơm B,bánh tuốc bin T và bánh phản ứng P nên nó có thể làm việc ở 2 chế độ : chế độ của ly hợp thủy lực khi đó bánh phản ứng quay Momen bánh bơm gần bằng momen bánh phản ứng Mb = Mt và chế độ thứ 2 Mt >Mb khi bánh phản ứng bị khóa cứng nên người ta gọi là chế độ BMM cho dễ nhớ.
Ở chế độ làm việc BMM này bánh phản ứng bị khóa bởi khớp một chiều nên nó sẽ làm thành điểm tựa cứng cho dòng chất lỏng tạo điều kiện để tăng phản lực của dòng chảy--> khi đó tỷ số Mt/Mb >1 .Và tỷ số này lớn nhất có thể là từ 2,5 - 2,8 lần ứng với khi xe phải chịu một chế độ tải lớn (hay lúc xe mới khởi hành ) đây là một đặc điểm rất khác biệt về chức năng của mình so với loại ly hợp ma sát bình thường ,khi đó mômen thoát ra khỏi BMM đã được tăng lên gần gấp 3 lần ban đầu sẽ tạo điều kiện cho khả năng tăng tốc của xe lúc mới khởi động được nhanh hơn .
Ở chế độ làm việc của ly hợp thủy lực khi đó bánh phản ứng sẽ quay lúc này Mt/Mb tiến dần về 1 và sấp xỉ 1 khi tốc độ vòng quay 2 bánh bằng nhau .[:-]Ở chế độ làm việc của ly hợp thủy lực này BMM cũng thể hiện nhiều ưu điểm so với loại ly hợp ma sát bình thường như:
-Nó có thể thay đổi tỷ số truyền một cách liên tục
-Có khả năng truyền tải năng lượng lớn
-Ngoài ra ở chế độ ly hợp khóa việc khóa cứng biến mô cho phép tăng hiệu suất làm việc của biến mô 10 - 20% va tang toc
do chuyen dong cuc dai cua oto .
Nhưng cũng có nhược điểm đó là hiệu suất thấp ở vùng tỷ số truyền thấp (điều này được kiểm trứng bằng thực nghiệm và vẽ lại trên các đồ thị đặc tính của ly hợp ) em sẽ vẽ đồ thị loại này sau ,bác sẽ dễ thấy được khoảng làm việc hiệu quả của nó.Thêm nữa độ nhạy của no quá cao nên sẽ ảnh hưởng xấu đến đặc tính làm việc kết hợp với ĐC đốt trong
...Vậy khi so sánh giữa truyền động cơ khí và truyền động thủy cơ (như bác gọi) em sẽ so sánh dần dần đầu tiên là giữa ly hợp ma sát và biến mômen ,sau là giữa hộp số hành tinh và hộp số có trục cố định .
Hình ảnh cấu tạo của ly hợp đĩa ma sát
Hình ảnh cấu tạo của BMM (em mượn tạm hình bác raubac)
Ở biến momen của HS thủy cơ do đặc điểm cấu tạo của mình gồm có 3 phần :bánh bơm B,bánh tuốc bin T và bánh phản ứng P nên nó có thể làm việc ở 2 chế độ : chế độ của ly hợp thủy lực khi đó bánh phản ứng quay Momen bánh bơm gần bằng momen bánh phản ứng Mb = Mt và chế độ thứ 2 Mt >Mb khi bánh phản ứng bị khóa cứng nên người ta gọi là chế độ BMM cho dễ nhớ.
Ở chế độ làm việc BMM này bánh phản ứng bị khóa bởi khớp một chiều nên nó sẽ làm thành điểm tựa cứng cho dòng chất lỏng tạo điều kiện để tăng phản lực của dòng chảy--> khi đó tỷ số Mt/Mb >1 .Và tỷ số này lớn nhất có thể là từ 2,5 - 2,8 lần ứng với khi xe phải chịu một chế độ tải lớn (hay lúc xe mới khởi hành ) đây là một đặc điểm rất khác biệt về chức năng của mình so với loại ly hợp ma sát bình thường ,khi đó mômen thoát ra khỏi BMM đã được tăng lên gần gấp 3 lần ban đầu sẽ tạo điều kiện cho khả năng tăng tốc của xe lúc mới khởi động được nhanh hơn .
Ở chế độ làm việc của ly hợp thủy lực khi đó bánh phản ứng sẽ quay lúc này Mt/Mb tiến dần về 1 và sấp xỉ 1 khi tốc độ vòng quay 2 bánh bằng nhau .[:-]Ở chế độ làm việc của ly hợp thủy lực này BMM cũng thể hiện nhiều ưu điểm so với loại ly hợp ma sát bình thường như:
-Nó có thể thay đổi tỷ số truyền một cách liên tục
-Có khả năng truyền tải năng lượng lớn
-Ngoài ra ở chế độ ly hợp khóa việc khóa cứng biến mô cho phép tăng hiệu suất làm việc của biến mô 10 - 20% va tang toc
do chuyen dong cuc dai cua oto .
Nhưng cũng có nhược điểm đó là hiệu suất thấp ở vùng tỷ số truyền thấp (điều này được kiểm trứng bằng thực nghiệm và vẽ lại trên các đồ thị đặc tính của ly hợp ) em sẽ vẽ đồ thị loại này sau ,bác sẽ dễ thấy được khoảng làm việc hiệu quả của nó.Thêm nữa độ nhạy của no quá cao nên sẽ ảnh hưởng xấu đến đặc tính làm việc kết hợp với ĐC đốt trong
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
Ngoài những ưu điểm trên trong đặc tính làm của loại BMM này so với ly còn có các ưu nhược điểm về công nghệ giá thành và độ bền như bác Đề kể trên : cấu tạo đơn giản ,dễ dàng trong sử dụng bảo dưỡng sửa chữa ,...
Ngoài những ưu điểm trên trong đặc tính làm của loại BMM này so với ly còn có các ưu nhược điểm về công nghệ giá thành và độ bền như bác Đề kể trên : cấu tạo đơn giản ,dễ dàng trong sử dụng bảo dưỡng sửa chữa ,...
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
Công nhận về mấy cái mảng này pác giỏi thật, em thật kính nể bác và thật sự rất cảm ơn sự nhiệt tình của pác.
Hồi chiều ngồi vẽ được cái sơ đồ nguyên lý của hộp số phụ, em muốn hỏi pác một cái nữa.
(Z2,Z2') là bánh răng mặt trời(quay xung quanh trục bị động 6,em nghĩ là có 1 vòng bi ở đấy),(Z1,Z1') là bánh răng hành tinh(cần dẫn),và (Z3,Z3') là vành răng ngoài
Nó gồm có biến mô thủy lực ở bên trái và cơ cấu bánh răng hành tinh ở bên phải.
Pác có thể giải thích nguyên lý truyền mô men của nó theo việc bấm các nút điều khiển cho em được không:
+Khi bấm phím số 0, thì hệ thống thủy lực sẽ nhả các phanh giải phía trước và phía sau, mở ly hợp nối trục khuỷu động cơ và hộp số.(Cái này không cần giải thích)
+Khi bấm phím lùi(L),phanh giải 9 phanh lại, khi đó mômen được truyền từ....đến....ra trục thứ cấp?????
+Khi bấm phím số 1,phanh giải 8 phanh lại, khi đó mômen được truyền từ....đến...????
+Khi bấm phím số 2, 7 đóng lại, khi đó mômen được truyền từ....đến....????
Và nếu có thể thì pác tính giúp hộ em xem tỉ số truyền mômen là bao nhiều(theo số bánh răng z)??
(Trên xe có 4 phím bấm 0,1,2,L- Phím 1 khi cần vượt dốc có độ dốc lớn,phím 2 được sử dụng trong đa số trường hợp chuyển động của ôtô, phím lùi để lùi xe)
Rất mong pác nhiệt tình giúp em cái, thật sự là em đang rất thắc mắc không biết là mômen nó truyền như thế nào,cái này em hỏi nhiều người rùi mà người ta giải thích em chả hiểu gì cả....à,còn cái then hoa 10 không biết nó có tác dụng gì
CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC PÁC.THANK CON CỪU UỐNG SỮA VINAMILK!!!!!!!!!!!!![8D]
Công nhận về mấy cái mảng này pác giỏi thật, em thật kính nể bác và thật sự rất cảm ơn sự nhiệt tình của pác.
Hồi chiều ngồi vẽ được cái sơ đồ nguyên lý của hộp số phụ, em muốn hỏi pác một cái nữa.
(Z2,Z2') là bánh răng mặt trời(quay xung quanh trục bị động 6,em nghĩ là có 1 vòng bi ở đấy),(Z1,Z1') là bánh răng hành tinh(cần dẫn),và (Z3,Z3') là vành răng ngoài
Nó gồm có biến mô thủy lực ở bên trái và cơ cấu bánh răng hành tinh ở bên phải.
Pác có thể giải thích nguyên lý truyền mô men của nó theo việc bấm các nút điều khiển cho em được không:
+Khi bấm phím số 0, thì hệ thống thủy lực sẽ nhả các phanh giải phía trước và phía sau, mở ly hợp nối trục khuỷu động cơ và hộp số.(Cái này không cần giải thích)
+Khi bấm phím lùi(L),phanh giải 9 phanh lại, khi đó mômen được truyền từ....đến....ra trục thứ cấp?????
+Khi bấm phím số 1,phanh giải 8 phanh lại, khi đó mômen được truyền từ....đến...????
+Khi bấm phím số 2, 7 đóng lại, khi đó mômen được truyền từ....đến....????
Và nếu có thể thì pác tính giúp hộ em xem tỉ số truyền mômen là bao nhiều(theo số bánh răng z)??
(Trên xe có 4 phím bấm 0,1,2,L- Phím 1 khi cần vượt dốc có độ dốc lớn,phím 2 được sử dụng trong đa số trường hợp chuyển động của ôtô, phím lùi để lùi xe)
Rất mong pác nhiệt tình giúp em cái, thật sự là em đang rất thắc mắc không biết là mômen nó truyền như thế nào,cái này em hỏi nhiều người rùi mà người ta giải thích em chả hiểu gì cả....à,còn cái then hoa 10 không biết nó có tác dụng gì
CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC PÁC.THANK CON CỪU UỐNG SỮA VINAMILK!!!!!!!!!!!!![8D]
Last edited by a moderator:
RE: So sánh ưu nhược điểm của truyền động lực thủy cơ so với truyền lực cơ khí
Bác @roro:
Cái sơ đồ hộp số bác đưa phía dưới là sơ đồ HSHT cơ bản loại Simpson (nó ghép 2 cái sơ đồ Wilson lại mà thành) :
Trước khi trả lời mấy câu của bác em muốn nhắc lại về các kết cấu ăn khớp trên hình mà bác đưa(em đoán âu có lẽ cũng là do bác chưa lắm kỹ cái này nên mới thắc mắc vậy) .
Khi BMM quay trục vào và ra của HSHT đâu?
-Trục vào HSHT ở đây sẽ là trục bị động 6 của BMM em tạm gọi vận tốc vào là: w(v)
Trục vào 6 HSHT se nối cứng với bánh răng Z3 và Z2' (then 10 chỉ làm nhiệm vụ nối cứng 2 bánh răng này với trục vào của HS )
-Trục ra thì quá dõ là chi tiết 11 mà bác đánh dấu trên hình em tạm gọi vận tốc ra của nó là w(r)
Các cơ cấu gài : 7,8,9 ở trạng thái bình thường đều mở
Khớp ma sát ướt (hay ly hợp) 7 sẽ cho phép gài (nối cứng ) bánh răng Z2 với trục vào 6
Phanh giải 8 khi làm việc sẽ nối cứng bánh răng Z2 lại ( nó không quay mà đứng yên cùng như cái vỏ HSHT )
Phanh giải 9 khi làm việc sẽ nối cứng giá 12 lại ( nó không quay mà đứng yên cùng như cái vỏ HSHT )
Họa động:
Tại sao lùi : Z2' và Z1' ăn khớp ngoài -->quay ngược chiều nhau mà Z3' ăn khớp trong với Z1 nên quay cùng chiều nhau --> Z2' và Z3' quay ngược chiều nhau --> lùi
Tỷ số truyền lúc này : i = - Z3'/Z2'
- Khi bấm phím 1 : phanh giải 8 phanh lại, khi đó mômen được truyền từ Z3 -->Z1-->12-->Z1' và Z2'-->Z1' .Rồi từ Z1' tới Z3' ra các đăng .
Số truyền lúc này là số truyền giảm i >1
Để tính tỷ số truyền loại này ta dựa vào PT động học như sau .
Nếu bỏ qua bánh răng Z1' ; Z2' ; Z3' thì Pt động học cơ bản của hệ Wilson này là : w(v) - p.w(r) = (1-p).w12 (*)
(w12là w của giá 12)
p = Z(r) / Z(v)
........em trình bày sau
- Khi bấm phím số 2, ly hợp 7 đóng lại nối cứng Z2 ; Z3 ; Z2' khi đó mômen được truyền từ Z2 ; Z3 ; Z2' cùng vận tốc góc w(v)--> .Do Z2 và Z3 cùng vận tốc góc w(v)--> giá 12 cũng có cùng vận tốc góc w (v) mà Z2' cũng có cùng w(v) -->Khi thay vào PT (*) ta sẽ được i =1 số truyền thẳng ,việc tính tỷ số truyền em sẽ viết cho bác sau ,rất đơn giản chỉ cần phan tích rồi suy luận theo w quay ,rất ngắn ,em viết sau...
Không có Vodka em ...tiếc
Bác @roro:
Cái sơ đồ hộp số bác đưa phía dưới là sơ đồ HSHT cơ bản loại Simpson (nó ghép 2 cái sơ đồ Wilson lại mà thành) :
Trước khi trả lời mấy câu của bác em muốn nhắc lại về các kết cấu ăn khớp trên hình mà bác đưa(em đoán âu có lẽ cũng là do bác chưa lắm kỹ cái này nên mới thắc mắc vậy) .
Khi BMM quay trục vào và ra của HSHT đâu?
-Trục vào HSHT ở đây sẽ là trục bị động 6 của BMM em tạm gọi vận tốc vào là: w(v)
Trục vào 6 HSHT se nối cứng với bánh răng Z3 và Z2' (then 10 chỉ làm nhiệm vụ nối cứng 2 bánh răng này với trục vào của HS )
-Trục ra thì quá dõ là chi tiết 11 mà bác đánh dấu trên hình em tạm gọi vận tốc ra của nó là w(r)
Các cơ cấu gài : 7,8,9 ở trạng thái bình thường đều mở
Khớp ma sát ướt (hay ly hợp) 7 sẽ cho phép gài (nối cứng ) bánh răng Z2 với trục vào 6
Phanh giải 8 khi làm việc sẽ nối cứng bánh răng Z2 lại ( nó không quay mà đứng yên cùng như cái vỏ HSHT )
Phanh giải 9 khi làm việc sẽ nối cứng giá 12 lại ( nó không quay mà đứng yên cùng như cái vỏ HSHT )
Họa động:
Bấm phím lùi (như bác nói) phanh giải 9 phanh cố định vậy lúc này dòng momen truyền ra chỉ đi từ trục 6 vào qua Z2' ; Z1' ra Z3' .+Khi bấm phím lùi(L),phanh giải 9 phanh lại, khi đó mômen được truyền từ....đến....ra trục thứ cấp?????
Tại sao lùi : Z2' và Z1' ăn khớp ngoài -->quay ngược chiều nhau mà Z3' ăn khớp trong với Z1 nên quay cùng chiều nhau --> Z2' và Z3' quay ngược chiều nhau --> lùi
Tỷ số truyền lúc này : i = - Z3'/Z2'
+Khi bấm phím số 1,phanh giải 8 phanh lại, khi đó mômen được truyền từ....đến...????
- Khi bấm phím 1 : phanh giải 8 phanh lại, khi đó mômen được truyền từ Z3 -->Z1-->12-->Z1' và Z2'-->Z1' .Rồi từ Z1' tới Z3' ra các đăng .
Số truyền lúc này là số truyền giảm i >1
Để tính tỷ số truyền loại này ta dựa vào PT động học như sau .
Nếu bỏ qua bánh răng Z1' ; Z2' ; Z3' thì Pt động học cơ bản của hệ Wilson này là : w(v) - p.w(r) = (1-p).w12 (*)
(w12là w của giá 12)
p = Z(r) / Z(v)
........em trình bày sau
+Khi bấm phím số 2, 7 đóng lại, khi đó mômen được truyền từ....đến....????
- Khi bấm phím số 2, ly hợp 7 đóng lại nối cứng Z2 ; Z3 ; Z2' khi đó mômen được truyền từ Z2 ; Z3 ; Z2' cùng vận tốc góc w(v)--> .Do Z2 và Z3 cùng vận tốc góc w(v)--> giá 12 cũng có cùng vận tốc góc w (v) mà Z2' cũng có cùng w(v) -->Khi thay vào PT (*) ta sẽ được i =1 số truyền thẳng ,việc tính tỷ số truyền em sẽ viết cho bác sau ,rất đơn giản chỉ cần phan tích rồi suy luận theo w quay ,rất ngắn ,em viết sau...
Không có Vodka em ...tiếc