- Status
- Không mở trả lời sau này.
Em có một số ý kiến cá nhân post lên để các bác cho ý kiến:
Thứ nhất, ngân hàng thương mại cổ phần nào mà chẳng bóc lột nhân viên. Chỉ trừ khi bác làm Sale giỏi thì mới thoát cái cảnh đó thôi. Còn đối với các ngân hàng thương mại nhà nước, lương + thưởng khá cao nhưng lại đối mặt với vấn đề quan hệ xin-cho với các sếp; cái này là khổ nhất. Ngân hàng nước ngoài thì sao? trả lương tháng nghe ra có vẻ cao nhưng nhìn chung cả năm, còn lâu mới bằng được các ngân hàng thương mại nhà nước. Đặc biệt, ngân hàng nước ngoài bốc lột còn ác hơn mấy ngân hàng thương mại cổ phần. Các bác nghĩ xem, ai đời làm từ 8h30 sáng đến 6h30 chiều, buổi trưa nghỉ 1 giờ để ăn trưa. Sức nào mà chịu nổi. Hơn nữa các ngân hàng nước ngoài cắt giảm chi phí rất lớn nên nhân viên nào cũng phải làm việc như cu-li. Riết rồi khoảng 2 năm là nhân viên họ đi hết, ít người bám trụ lại lắm.
Vấn đề quan trọng, theo em không phải là bị bóc lột hay bị "đì" mà là ở đó có cơ hội cho mình phát triển hay không? Nếu có thì ở lại, cố gắng thôi. Còn nếu không có thì đành phải ra đi tìm 1 nơi khác, nhưng cũng xin đừng hy vọng 1 nơi tốt đẹp hơn vì như e phân tích ở trên rồi đó; đâu cũng như đâu!
********************************************
Còn về việc gửi tiền ở các ngân hàng nhỏ như SeA Bank thì có an tâm không? Em trả lời: Các bác cứ yên tâm. Ở nước mình quản lý khá chặt các ngân hàng thương mại cổ phần về vốn, khả năng thanh toán và chỉ tiêu tín dụng. Nên việc phá sản 1 ngân hàng là việc cực kỳ khó xảy ra. Mà nếu tới đây 1 số ngân hàng nhỏ phải sát nhập để đáp ứng yêu cầu của NHNN về vốn điều lệ, thì các bác cũng nên xem đó là bình thường. Bảo đảm với các bác không bao giờ lợi ích đang có của các bác bị ảnh hưởng.
**********************************************************
Việc chia nhỏ khoản tiền ra để gửi cũng là 1 cách mà nhiều người sử dụng bởi nó đảm bảo rằng khi bác cần rút 1 khoản tiền nhỏ trong tổng số tiền thì nó không ảnh hưởng nhiều đến khoảng tiền thặng dư ra từ gửi tiết kiệm.
**********************************************************
Trước đây, khi mà USD còn là 1 vần đề nóng, doanh nghiệp khó mua USD, nếu mua thì phải trả giá cao hơn giá niêm yết là có. NHNN biết điều này và cũng đã yêu cầu ngừng thu phí khi mua USD thanh toán. Nhưng mà các bác ngân hàng thương mại trong và nước ngoài rất sáng tạo khi yêu cầu doanh nghiệp làm 1 hợp đồng tiết kiệm, sau đó rút ra trước hạn để "tự nguyện" chịu phạt một khoản tiền mà có thể hiểu ngầm là phí mua USD. Cái này NHNN cũng biết nhưng đành bó tay, không xử lý được. Giờ thì khi mà USD đã dồi dào như hiện nay nhờ những chính sách mạnh tay của chính phủ thì tình trạng này cũng tự nhiên biến mất.
**************************************************************
Bây giờ em lại xin mạn phép nói về lãi suất. Trước đây các bác cũng biết có 2 ông giám đốc chi nhánh của 2 ngân hàng thương mại cổ phần mất chức do tăng lãi suất vượt trần 1 cách công khai. Một bác ở HN và 1 bác ở SG. Kể từ đó chả em nào dám công khai lã suất vượt trần cả. Nhưng mà dạo này, những khách hàng lớn thường được các ngân hàng thương mại cổ phần chào lãi suất rất cao đến 17-19%. KHoản chênh lệch 3-5% so với lãi suất trần NHNN niêm yết được các ngân hàng thương mại cổ phần hạch toán vào chi phí hoạt động của chi nhánh. Cái này, NHNN cũng biết và các bác ấy đang suy nghĩ cách để giải quyết vấn đề này trong thời gian tới. Nếu như không khéo thì có khi lại thêm 1 vài ông giám đốc chi nhánh nữa sẽ phải ra đi. Riêng các ngân hàng thương mại nhà nước thì hiếm khi họ làm thế. Bởi khả năng thanh toán, tính thanh khoản và số lượng khách hàng của họ là rất lớn nên họ chẳng cần tăng lãi suất vượt trần làm gì, chỉ tổ mệt não. Hehe
*************************************************************
Em xin được trở lại topic của bác chủ thớt như sau: chị bác rút USD ra, bán cho ngân hàng, lấy tiền VND gửi vô lãi suất cao hơn nhiều mà lại khỏi đắng đo USD lên xuống làm gì. Theo cá nhân em, NHNN đang tích cực mua vào USD của các ngân hàng thương mại để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia vào để sử dụng khi cần bảo đảm nhu cầu thanh toán ngoại tệ nên trong thời gian tới, sẽ khó có tình trạng khan hiếm ngoại tệ thanh toán. Giá chắc cũng sẽ giảm thêm chút ít nữa.
Thứ nhất, ngân hàng thương mại cổ phần nào mà chẳng bóc lột nhân viên. Chỉ trừ khi bác làm Sale giỏi thì mới thoát cái cảnh đó thôi. Còn đối với các ngân hàng thương mại nhà nước, lương + thưởng khá cao nhưng lại đối mặt với vấn đề quan hệ xin-cho với các sếp; cái này là khổ nhất. Ngân hàng nước ngoài thì sao? trả lương tháng nghe ra có vẻ cao nhưng nhìn chung cả năm, còn lâu mới bằng được các ngân hàng thương mại nhà nước. Đặc biệt, ngân hàng nước ngoài bốc lột còn ác hơn mấy ngân hàng thương mại cổ phần. Các bác nghĩ xem, ai đời làm từ 8h30 sáng đến 6h30 chiều, buổi trưa nghỉ 1 giờ để ăn trưa. Sức nào mà chịu nổi. Hơn nữa các ngân hàng nước ngoài cắt giảm chi phí rất lớn nên nhân viên nào cũng phải làm việc như cu-li. Riết rồi khoảng 2 năm là nhân viên họ đi hết, ít người bám trụ lại lắm.
Vấn đề quan trọng, theo em không phải là bị bóc lột hay bị "đì" mà là ở đó có cơ hội cho mình phát triển hay không? Nếu có thì ở lại, cố gắng thôi. Còn nếu không có thì đành phải ra đi tìm 1 nơi khác, nhưng cũng xin đừng hy vọng 1 nơi tốt đẹp hơn vì như e phân tích ở trên rồi đó; đâu cũng như đâu!
********************************************
Còn về việc gửi tiền ở các ngân hàng nhỏ như SeA Bank thì có an tâm không? Em trả lời: Các bác cứ yên tâm. Ở nước mình quản lý khá chặt các ngân hàng thương mại cổ phần về vốn, khả năng thanh toán và chỉ tiêu tín dụng. Nên việc phá sản 1 ngân hàng là việc cực kỳ khó xảy ra. Mà nếu tới đây 1 số ngân hàng nhỏ phải sát nhập để đáp ứng yêu cầu của NHNN về vốn điều lệ, thì các bác cũng nên xem đó là bình thường. Bảo đảm với các bác không bao giờ lợi ích đang có của các bác bị ảnh hưởng.
**********************************************************
Việc chia nhỏ khoản tiền ra để gửi cũng là 1 cách mà nhiều người sử dụng bởi nó đảm bảo rằng khi bác cần rút 1 khoản tiền nhỏ trong tổng số tiền thì nó không ảnh hưởng nhiều đến khoảng tiền thặng dư ra từ gửi tiết kiệm.
**********************************************************
Trước đây, khi mà USD còn là 1 vần đề nóng, doanh nghiệp khó mua USD, nếu mua thì phải trả giá cao hơn giá niêm yết là có. NHNN biết điều này và cũng đã yêu cầu ngừng thu phí khi mua USD thanh toán. Nhưng mà các bác ngân hàng thương mại trong và nước ngoài rất sáng tạo khi yêu cầu doanh nghiệp làm 1 hợp đồng tiết kiệm, sau đó rút ra trước hạn để "tự nguyện" chịu phạt một khoản tiền mà có thể hiểu ngầm là phí mua USD. Cái này NHNN cũng biết nhưng đành bó tay, không xử lý được. Giờ thì khi mà USD đã dồi dào như hiện nay nhờ những chính sách mạnh tay của chính phủ thì tình trạng này cũng tự nhiên biến mất.
**************************************************************
Bây giờ em lại xin mạn phép nói về lãi suất. Trước đây các bác cũng biết có 2 ông giám đốc chi nhánh của 2 ngân hàng thương mại cổ phần mất chức do tăng lãi suất vượt trần 1 cách công khai. Một bác ở HN và 1 bác ở SG. Kể từ đó chả em nào dám công khai lã suất vượt trần cả. Nhưng mà dạo này, những khách hàng lớn thường được các ngân hàng thương mại cổ phần chào lãi suất rất cao đến 17-19%. KHoản chênh lệch 3-5% so với lãi suất trần NHNN niêm yết được các ngân hàng thương mại cổ phần hạch toán vào chi phí hoạt động của chi nhánh. Cái này, NHNN cũng biết và các bác ấy đang suy nghĩ cách để giải quyết vấn đề này trong thời gian tới. Nếu như không khéo thì có khi lại thêm 1 vài ông giám đốc chi nhánh nữa sẽ phải ra đi. Riêng các ngân hàng thương mại nhà nước thì hiếm khi họ làm thế. Bởi khả năng thanh toán, tính thanh khoản và số lượng khách hàng của họ là rất lớn nên họ chẳng cần tăng lãi suất vượt trần làm gì, chỉ tổ mệt não. Hehe
*************************************************************
Em xin được trở lại topic của bác chủ thớt như sau: chị bác rút USD ra, bán cho ngân hàng, lấy tiền VND gửi vô lãi suất cao hơn nhiều mà lại khỏi đắng đo USD lên xuống làm gì. Theo cá nhân em, NHNN đang tích cực mua vào USD của các ngân hàng thương mại để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia vào để sử dụng khi cần bảo đảm nhu cầu thanh toán ngoại tệ nên trong thời gian tới, sẽ khó có tình trạng khan hiếm ngoại tệ thanh toán. Giá chắc cũng sẽ giảm thêm chút ít nữa.
Bác nói quá hay, y như là ..định hướng.tranthienminh nói:Em có một số ý kiến cá nhân post lên để các bác cho ý kiến:
Thứ nhất, ngân hàng thương mại cổ phần nào mà chẳng bóc lột nhân viên. Chỉ trừ khi bác làm Sale giỏi thì mới thoát cái cảnh đó thôi. Còn đối với các ngân hàng thương mại nhà nước, lương + thưởng khá cao nhưng lại đối mặt với vấn đề quan hệ xin-cho với các sếp; cái này là khổ nhất. Ngân hàng nước ngoài thì sao? trả lương tháng nghe ra có vẻ cao nhưng nhìn chung cả năm, còn lâu mới bằng được các ngân hàng thương mại nhà nước. Đặc biệt, ngân hàng nước ngoài bốc lột còn ác hơn mấy ngân hàng thương mại cổ phần. Các bác nghĩ xem, ai đời làm từ 8h30 sáng đến 6h30 chiều, buổi trưa nghỉ 1 giờ để ăn trưa. Sức nào mà chịu nổi. Hơn nữa các ngân hàng nước ngoài cắt giảm chi phí rất lớn nên nhân viên nào cũng phải làm việc như cu-li. Riết rồi khoảng 2 năm là nhân viên họ đi hết, ít người bám trụ lại lắm.
Vấn đề quan trọng, theo em không phải là bị bóc lột hay bị "đì" mà là ở đó có cơ hội cho mình phát triển hay không? Nếu có thì ở lại, cố gắng thôi. Còn nếu không có thì đành phải ra đi tìm 1 nơi khác, nhưng cũng xin đừng hy vọng 1 nơi tốt đẹp hơn vì như e phân tích ở trên rồi đó; đâu cũng như đâu!
********************************************
Còn về việc gửi tiền ở các ngân hàng nhỏ như SeA Bank thì có an tâm không? Em trả lời: Các bác cứ yên tâm. Ở nước mình quản lý khá chặt các ngân hàng thương mại cổ phần về vốn, khả năng thanh toán và chỉ tiêu tín dụng. Nên việc phá sản 1 ngân hàng là việc cực kỳ khó xảy ra. Mà nếu tới đây 1 số ngân hàng nhỏ phải sát nhập để đáp ứng yêu cầu của NHNN về vốn điều lệ, thì các bác cũng nên xem đó là bình thường. Bảo đảm với các bác không bao giờ lợi ích đang có của các bác bị ảnh hưởng.
**********************************************************
Việc chia nhỏ khoản tiền ra để gửi cũng là 1 cách mà nhiều người sử dụng bởi nó đảm bảo rằng khi bác cần rút 1 khoản tiền nhỏ trong tổng số tiền thì nó không ảnh hưởng nhiều đến khoảng tiền thặng dư ra từ gửi tiết kiệm.
**********************************************************
Trước đây, khi mà USD còn là 1 vần đề nóng, doanh nghiệp khó mua USD, nếu mua thì phải trả giá cao hơn giá niêm yết là có. NHNN biết điều này và cũng đã yêu cầu ngừng thu phí khi mua USD thanh toán. Nhưng mà các bác ngân hàng thương mại trong và nước ngoài rất sáng tạo khi yêu cầu doanh nghiệp làm 1 hợp đồng tiết kiệm, sau đó rút ra trước hạn để "tự nguyện" chịu phạt một khoản tiền mà có thể hiểu ngầm là phí mua USD. Cái này NHNN cũng biết nhưng đành bó tay, không xử lý được. Giờ thì khi mà USD đã dồi dào như hiện nay nhờ những chính sách mạnh tay của chính phủ thì tình trạng này cũng tự nhiên biến mất.
**************************************************************
Bây giờ em lại xin mạn phép nói về lãi suất. Trước đây các bác cũng biết có 2 ông giám đốc chi nhánh của 2 ngân hàng thương mại cổ phần mất chức do tăng lãi suất vượt trần 1 cách công khai. Một bác ở HN và 1 bác ở SG. Kể từ đó chả em nào dám công khai lã suất vượt trần cả. Nhưng mà dạo này, những khách hàng lớn thường được các ngân hàng thương mại cổ phần chào lãi suất rất cao đến 17-19%. KHoản chênh lệch 3-5% so với lãi suất trần NHNN niêm yết được các ngân hàng thương mại cổ phần hạch toán vào chi phí hoạt động của chi nhánh. Cái này, NHNN cũng biết và các bác ấy đang suy nghĩ cách để giải quyết vấn đề này trong thời gian tới. Nếu như không khéo thì có khi lại thêm 1 vài ông giám đốc chi nhánh nữa sẽ phải ra đi. Riêng các ngân hàng thương mại nhà nước thì hiếm khi họ làm thế. Bởi khả năng thanh toán, tính thanh khoản và số lượng khách hàng của họ là rất lớn nên họ chẳng cần tăng lãi suất vượt trần làm gì, chỉ tổ mệt não. Hehe
*************************************************************
Em xin được trở lại topic của bác chủ thớt như sau: chị bác rút USD ra, bán cho ngân hàng, lấy tiền VND gửi vô lãi suất cao hơn nhiều mà lại khỏi đắng đo USD lên xuống làm gì. Theo cá nhân em, NHNN đang tích cực mua vào USD của các ngân hàng thương mại để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia vào để sử dụng khi cần bảo đảm nhu cầu thanh toán ngoại tệ nên trong thời gian tới, sẽ khó có tình trạng khan hiếm ngoại tệ thanh toán. Giá chắc cũng sẽ giảm thêm chút ít nữa.
Phát biểu đúng bài quá! Cho hỏi thăm đàng ấy làm ở phòng nào?!
tranthienminh nói:Em có một số ý kiến cá nhân post lên để các bác cho ý kiến:
Thứ nhất, ngân hàng thương mại cổ phần nào mà chẳng bóc lột nhân viên. Chỉ trừ khi bác làm Sale giỏi thì mới thoát cái cảnh đó thôi. Còn đối với các ngân hàng thương mại nhà nước, lương + thưởng khá cao nhưng lại đối mặt với vấn đề quan hệ xin-cho với các sếp; cái này là khổ nhất. Ngân hàng nước ngoài thì sao? trả lương tháng nghe ra có vẻ cao nhưng nhìn chung cả năm, còn lâu mới bằng được các ngân hàng thương mại nhà nước. Đặc biệt, ngân hàng nước ngoài bốc lột còn ác hơn mấy ngân hàng thương mại cổ phần. Các bác nghĩ xem, ai đời làm từ 8h30 sáng đến 6h30 chiều, buổi trưa nghỉ 1 giờ để ăn trưa. Sức nào mà chịu nổi. Hơn nữa các ngân hàng nước ngoài cắt giảm chi phí rất lớn nên nhân viên nào cũng phải làm việc như cu-li. Riết rồi khoảng 2 năm là nhân viên họ đi hết, ít người bám trụ lại lắm.
Vấn đề quan trọng, theo em không phải là bị bóc lột hay bị "đì" mà là ở đó có cơ hội cho mình phát triển hay không? Nếu có thì ở lại, cố gắng thôi. Còn nếu không có thì đành phải ra đi tìm 1 nơi khác, nhưng cũng xin đừng hy vọng 1 nơi tốt đẹp hơn vì như e phân tích ở trên rồi đó; đâu cũng như đâu!
********************************************
Còn về việc gửi tiền ở các ngân hàng nhỏ như SeA Bank thì có an tâm không? Em trả lời: Các bác cứ yên tâm. Ở nước mình quản lý khá chặt các ngân hàng thương mại cổ phần về vốn, khả năng thanh toán và chỉ tiêu tín dụng. Nên việc phá sản 1 ngân hàng là việc cực kỳ khó xảy ra. Mà nếu tới đây 1 số ngân hàng nhỏ phải sát nhập để đáp ứng yêu cầu của NHNN về vốn điều lệ, thì các bác cũng nên xem đó là bình thường. Bảo đảm với các bác không bao giờ lợi ích đang có của các bác bị ảnh hưởng.
**********************************************************
Việc chia nhỏ khoản tiền ra để gửi cũng là 1 cách mà nhiều người sử dụng bởi nó đảm bảo rằng khi bác cần rút 1 khoản tiền nhỏ trong tổng số tiền thì nó không ảnh hưởng nhiều đến khoảng tiền thặng dư ra từ gửi tiết kiệm.
**********************************************************
Trước đây, khi mà USD còn là 1 vần đề nóng, doanh nghiệp khó mua USD, nếu mua thì phải trả giá cao hơn giá niêm yết là có. NHNN biết điều này và cũng đã yêu cầu ngừng thu phí khi mua USD thanh toán. Nhưng mà các bác ngân hàng thương mại trong và nước ngoài rất sáng tạo khi yêu cầu doanh nghiệp làm 1 hợp đồng tiết kiệm, sau đó rút ra trước hạn để "tự nguyện" chịu phạt một khoản tiền mà có thể hiểu ngầm là phí mua USD. Cái này NHNN cũng biết nhưng đành bó tay, không xử lý được. Giờ thì khi mà USD đã dồi dào như hiện nay nhờ những chính sách mạnh tay của chính phủ thì tình trạng này cũng tự nhiên biến mất.
**************************************************************
Bây giờ em lại xin mạn phép nói về lãi suất. Trước đây các bác cũng biết có 2 ông giám đốc chi nhánh của 2 ngân hàng thương mại cổ phần mất chức do tăng lãi suất vượt trần 1 cách công khai. Một bác ở HN và 1 bác ở SG. Kể từ đó chả em nào dám công khai lã suất vượt trần cả. Nhưng mà dạo này, những khách hàng lớn thường được các ngân hàng thương mại cổ phần chào lãi suất rất cao đến 17-19%. KHoản chênh lệch 3-5% so với lãi suất trần NHNN niêm yết được các ngân hàng thương mại cổ phần hạch toán vào chi phí hoạt động của chi nhánh. Cái này, NHNN cũng biết và các bác ấy đang suy nghĩ cách để giải quyết vấn đề này trong thời gian tới. Nếu như không khéo thì có khi lại thêm 1 vài ông giám đốc chi nhánh nữa sẽ phải ra đi. Riêng các ngân hàng thương mại nhà nước thì hiếm khi họ làm thế. Bởi khả năng thanh toán, tính thanh khoản và số lượng khách hàng của họ là rất lớn nên họ chẳng cần tăng lãi suất vượt trần làm gì, chỉ tổ mệt não. Hehe
*************************************************************
Em xin được trở lại topic của bác chủ thớt như sau: chị bác rút USD ra, bán cho ngân hàng, lấy tiền VND gửi vô lãi suất cao hơn nhiều mà lại khỏi đắng đo USD lên xuống làm gì. Theo cá nhân em, NHNN đang tích cực mua vào USD của các ngân hàng thương mại để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia vào để sử dụng khi cần bảo đảm nhu cầu thanh toán ngoại tệ nên trong thời gian tới, sẽ khó có tình trạng khan hiếm ngoại tệ thanh toán. Giá chắc cũng sẽ giảm thêm chút ít nữa.
Chết thật ! lúc trước em có 1 ít USD để gửi bank chờ sắm thêm vợ 3 ... vậy mà đắn đo suy tính cả năm gòy vẫn chưa cưới vợ 3 ...tuando nói:Quan điểm cá nhân của em gần giống bác tranthienminh, ít nhất là trong ngắn hạn.
Nay lên nàm thế lào đây bác HT ???
tuando nói:@haichien: trước mắt, giờ đổi ra VND gửi 3 tháng (kiếm ls từ 18 trở lên)
Em nhất trí về ngắn hạn như bác nói tuy nhiên khi cần cho nhu cầu cá nhân thì sau này mình mua lại ở đâu được, thị trường tự do có tồn tại hay không mặc dù nhà nước cấm ?
khle0102 nói:tuando nói:@haichien: trước mắt, giờ đổi ra VND gửi 3 tháng (kiếm ls từ 18 trở lên)
Em nhất trí về ngắn hạn như bác nói tuy nhiên khi cần cho nhu cầu cá nhân thì sau này mình mua lại ở đâu được, thị trường tự do có tồn tại hay không mặc dù nhà nước cấm ?
Có cầu ắt có cung, ko lo, chỉ lo là sau này tỉ giá mua vào sẽ như thế nào.
- Status
- Không mở trả lời sau này.