RE: Suy ngẫm khi đi đường
Nghe nói hồi mới giải phóng có anh xã trưởng ngồi làm việc trong văn phòng, lâu lâu lại nhổ xuống nền nhà gạch bông, hóa ra vẫn quen cái nếp trong cứ , nền đất thấm nước được , không ngờ bây giờ....
Nghe nói hồi mới giải phóng có anh xã trưởng ngồi làm việc trong văn phòng, lâu lâu lại nhổ xuống nền nhà gạch bông, hóa ra vẫn quen cái nếp trong cứ , nền đất thấm nước được , không ngờ bây giờ....
RE: Suy ngẫm khi đi đường
Bác dắc bờ lu chắc là giáo viên dạy trính trị hảCác câu hỏi của bác nằm trong 1 phạm trù nhỏ tạm gọi là "văn hoá giao thông", cái này nằm trong 1 phạm trù lớn hơn tạm gọi là "văn hoá ứng xử nơi công cộng", cái này nằm trong 1 phạm trù tổng thể là "văn hoá".
Cái tổng thể đã kém thì những cái bên trong nó sẽ kém. Nếu bổ sung các câu hỏi của bác thì dài mấy trang A4 ấy chứ.
Văn hoá ứng xử nơi công cộng :
- tại sao người ta xả rác ra đường, nhả chewing-gum tùm lum ?
- tại sao ở quầy thủ tục sân bay người ta không xếp hàng mà thích chen ngang ?
- tại sao trên xe buýt thanh niên ngồi còn người già, phụ nữ thì đứng ?
- tại sao người ta ra khỏi nhà khi còn mặc đồ ngủ (phụ nữ) hoặc ở trần (đàn ông) ?
- tại sao người ta vặn nhạc ầm ĩ lúc 10g đêm ?
- và v/v ...
RE: Suy ngẫm khi đi đường
Các pác nói đúng là cần phải thay đổi cách suy nghĩ cách hành động của người Việt. Nhưng thay đổi như thế nào ? Thay đổi bằng cái gì ? Và cái gì thay thế nó ? Vấn đề quan trọng nhất là thay thế nó bằng cái gì, nhưng ngay cả chính chúng ta những người có tầm suy nghĩ "tương đối" một chút cũng đã suy nghĩ sẽ thay thế và cải tiến nó như thế nào chưa ? Ví dụ như xe gắn máy không thể nói cấm là cấm, nói cấm quá dễ, nhưng cấm xong người ta sẽ di chuyển bằng gì ? Có người theo tư tưởng vọng ngoại một chút thì nói rằng xe bus và đi bộ ! Đúng rồi, Tây nó đi bộ đấy, nhưng Tây nó có đi vào trong hẻm xa lằng ngoằn không ? Tây nó có đi bộ trên những con đường nhập ngụa bùn cát hay không ? Tây nó đi chợ thì nó đi chợ cả tuần ăn, nó chở trên xe hơi xe điện về nhà, bên mình có vát nổi chừng ấy thứ đi lằng ngoằn trong những con hẻm hun hút hay không ? Bên cạnh đó, nếu làm như Trung Quốc là khuyến khích lưu thông bằng xe đạp thì những người đi làm xa có được hổ trợ bằng các phương tiện phù hợp hay chưa ? Xe Bus có đủ và kịp lúc cho họ đi làm chưa ? Rõ ràng chúng ta chưa làm nổi sao lại cấm (chí ít cũng là định cấm) xe gắn máy ?
Lại nói về rác, tôi đã thấy rất nhiều người muốn bỏ rác vô thùng lắm chứ - văn minh đô thị còn còn tí. Nhưng cầm rác đi mãi chẳng thấy cái thùng rác đâu, đến khi thấy được các thùng rác thì hỡi ơi muốn bỏ rác vô thùng lại phải dơ tay (vì nắp thùng không tiện để nhét rác vào) thế là sau khi bỏ rác xong lại sinh ra rác mới là cái khăn giấy vừa lau tay... cứ cút bắt như thế... thì văn minh cái nỗi gi ? Đúng là ta phải văn minh từ "tế bào" hay "hạt nhân" gì gì đấy, nhưng cần nhớ rằng người thực hiện những điều ấy (nhân dân) họ cần có phương tiện và chế tài - phải có cái để họ làm làm phương tiện để thực hiện nếp sống văn minh, còn nếu có phương tiện ấy mà anh còn không theo thì lúc đó mới dùng đến chế tài. Fair enough. Đằng này chúng ta lại hô hào theo kiểu tinh thần cách mạng và hơi duy ý chí thì đến bao giờ mới xây dựng và cải tạo xong đây ?
Lại nói về giáo dục, chúng ta nói sao tụi trẻ thực dụng và sống không care người khác ? Đúng, bọn chúng đang sống như vậy. Nhưng do ai ? Tại ai ? Chúng ta đổ lổi cho bọn trẻ, cho nhà trường, cho gia đình, nhưng lỗi chính không phải ở họ. Khởi đầu cho tất cả những thay đổi của giới trẻ là do những nhà hoạch định giáo dục, họ đã muốn như vậy và họ đã làm như vậy. Và có những điều mà 20 - 30 năm trước chúng ta được học như đạo đức và sống quan tâm đến người khác và dân tộc thì bọn trẻ ngày nay được "miễn". Có lẽ qua rồi cái thời kỳ "kế hoạch nhỏ", "con tàu thống nhất" hay "5 điều Bác Hồ dạy" mà các đội viên thiếu niên tiền phong quan tâm đến mỗi ngày, nên các bạn nhỏ bây giờ không quan tâm đến giá trị tình cảm gia đình, trách nhiệm xã hội, hay trách nhiệm với đất nước nữa... Thế mà chúng ta lại trách chúng, sao thế được, chúng chỉ là nạn nhân thôi mà ! Còn những người làm hư hỏng cả thế hệ như vậy họ chỉ bị trách móc qua vài bài báo lại thôi...và cứ thế lại cải cách.
Em nói một hồi sợ lang mang... em xin tạm dừng cái đã
Trích đoạn: Flat4Inside
Trích đoạn: belancer
Tiền kiếm thì nhanh, chứ văn minh thì còn phải chờ vài thế hệ các bác ợ.
Đồng ý với bác dzụ này, có điều những người thế hệ mình phải có những nỗ lực để định hướng cho con cháu, chứ không lồm gì thì càng thế hệ về sau càng bét nhè.
SG và HN mà cấm được 2b trong nội thành như Tung Kwả thì hay biết mấy các bác nhẩy? Em thấy chính quyền bên đó họ làm mạnh ghê, thế mới gọi là trị quốc cho ra hồn!
Em nghe rất nhiều người nước ngoài nhận xét là người VN mình lười đi bộ quá nên không ủng hộ xe bus. Họ đi bộ 1-2 cây số ra bến bus là chuyện thường, còn dân mình ra đầu hẻm mua hột vịt cũng phải nhảy lên xe máy. Riết rồi chẳng còn ai quan tâm tới cái vỉa hè cho người đi bộ nữa.
Khi chả có ai 'Care' cho cái sự chung của xã hội nữa thì mạnh ai nấy cũng có xu hướng tự phải điều tiết để mà sống, không thì xã hội nó cho là 'khùng'. Chán!
Mấy thằng tây nó nói VN thế này:
Ăn nhanh, đi chậm, hay cười
Bạ đâu đái đấy là người VN
Nghe tức quá muốn gây lại nhưng mà cũng đuối lý.
Còn cảnh bi hài này em chứng kiến tuần trước ngay cửa nhà thờ Đức Bà: Hai vợ chồng dắt con trai đi dạo trên vỉa hè. Thằng con lột trái chuối quăng cái vỏ 'bạch' một cái xuống đất. Cả hai vợ chồng đều nhìn thấy nhưng sắc mặt không gợn chút mây. Chừng 30 giây sau thằng cha đạp trúng cái vỏ chuối nện mông xuống đường cái HỰ! miệng chửi Đ`Mẹ nó!
Pó Tay.
Các pác nói đúng là cần phải thay đổi cách suy nghĩ cách hành động của người Việt. Nhưng thay đổi như thế nào ? Thay đổi bằng cái gì ? Và cái gì thay thế nó ? Vấn đề quan trọng nhất là thay thế nó bằng cái gì, nhưng ngay cả chính chúng ta những người có tầm suy nghĩ "tương đối" một chút cũng đã suy nghĩ sẽ thay thế và cải tiến nó như thế nào chưa ? Ví dụ như xe gắn máy không thể nói cấm là cấm, nói cấm quá dễ, nhưng cấm xong người ta sẽ di chuyển bằng gì ? Có người theo tư tưởng vọng ngoại một chút thì nói rằng xe bus và đi bộ ! Đúng rồi, Tây nó đi bộ đấy, nhưng Tây nó có đi vào trong hẻm xa lằng ngoằn không ? Tây nó có đi bộ trên những con đường nhập ngụa bùn cát hay không ? Tây nó đi chợ thì nó đi chợ cả tuần ăn, nó chở trên xe hơi xe điện về nhà, bên mình có vát nổi chừng ấy thứ đi lằng ngoằn trong những con hẻm hun hút hay không ? Bên cạnh đó, nếu làm như Trung Quốc là khuyến khích lưu thông bằng xe đạp thì những người đi làm xa có được hổ trợ bằng các phương tiện phù hợp hay chưa ? Xe Bus có đủ và kịp lúc cho họ đi làm chưa ? Rõ ràng chúng ta chưa làm nổi sao lại cấm (chí ít cũng là định cấm) xe gắn máy ?
Lại nói về rác, tôi đã thấy rất nhiều người muốn bỏ rác vô thùng lắm chứ - văn minh đô thị còn còn tí. Nhưng cầm rác đi mãi chẳng thấy cái thùng rác đâu, đến khi thấy được các thùng rác thì hỡi ơi muốn bỏ rác vô thùng lại phải dơ tay (vì nắp thùng không tiện để nhét rác vào) thế là sau khi bỏ rác xong lại sinh ra rác mới là cái khăn giấy vừa lau tay... cứ cút bắt như thế... thì văn minh cái nỗi gi ? Đúng là ta phải văn minh từ "tế bào" hay "hạt nhân" gì gì đấy, nhưng cần nhớ rằng người thực hiện những điều ấy (nhân dân) họ cần có phương tiện và chế tài - phải có cái để họ làm làm phương tiện để thực hiện nếp sống văn minh, còn nếu có phương tiện ấy mà anh còn không theo thì lúc đó mới dùng đến chế tài. Fair enough. Đằng này chúng ta lại hô hào theo kiểu tinh thần cách mạng và hơi duy ý chí thì đến bao giờ mới xây dựng và cải tạo xong đây ?
Lại nói về giáo dục, chúng ta nói sao tụi trẻ thực dụng và sống không care người khác ? Đúng, bọn chúng đang sống như vậy. Nhưng do ai ? Tại ai ? Chúng ta đổ lổi cho bọn trẻ, cho nhà trường, cho gia đình, nhưng lỗi chính không phải ở họ. Khởi đầu cho tất cả những thay đổi của giới trẻ là do những nhà hoạch định giáo dục, họ đã muốn như vậy và họ đã làm như vậy. Và có những điều mà 20 - 30 năm trước chúng ta được học như đạo đức và sống quan tâm đến người khác và dân tộc thì bọn trẻ ngày nay được "miễn". Có lẽ qua rồi cái thời kỳ "kế hoạch nhỏ", "con tàu thống nhất" hay "5 điều Bác Hồ dạy" mà các đội viên thiếu niên tiền phong quan tâm đến mỗi ngày, nên các bạn nhỏ bây giờ không quan tâm đến giá trị tình cảm gia đình, trách nhiệm xã hội, hay trách nhiệm với đất nước nữa... Thế mà chúng ta lại trách chúng, sao thế được, chúng chỉ là nạn nhân thôi mà ! Còn những người làm hư hỏng cả thế hệ như vậy họ chỉ bị trách móc qua vài bài báo lại thôi...và cứ thế lại cải cách.
Em nói một hồi sợ lang mang... em xin tạm dừng cái đã
RE: Suy ngẫm khi đi đường
He he...bác Grennbud : từ hẻm ngoằn nghoèo sâu hút cả tỉ "xuyệc", mang vác năng nề, bà bầu bụng bự, ông già bà cả còn phải vượt mấy bãi lầy, rác rến, đủ thứ, mới ra tới đường lộ. Mà đường đó chưa chắc có trạm Bus. Rồi từ bus bước xuống, lại cuốc bộ như thế mới tới nhà ! Dzậy, From Door to Door cái chỗ lào ?!
Miền Tây cấm xe lôi 3 bánh : ối người thất nghiệp, tự lo
Vỉa hè lổn nhổn, đi bộ ở đâu ?
Đúng : cái nắp thùng rác ghê thấy bà cố, ai dám rờ vào ?!
Làm thằng lãnh đạo, đã khó. Nhưng nhiều thằng lính, đã sai bét nhè, cứ cãi : ỷ làm lớn, áp đặt người khác ?! Hễ dân đen, là luôn đúng ? Còn Chính phủ, luôn lem nhem ?
Rồi báo - đài câu khách, xúm vô : tả khuynh hơi nhiều
He he....Merrt Xmas các bác phát
Còn nói nữa !
He he...bác Grennbud : từ hẻm ngoằn nghoèo sâu hút cả tỉ "xuyệc", mang vác năng nề, bà bầu bụng bự, ông già bà cả còn phải vượt mấy bãi lầy, rác rến, đủ thứ, mới ra tới đường lộ. Mà đường đó chưa chắc có trạm Bus. Rồi từ bus bước xuống, lại cuốc bộ như thế mới tới nhà ! Dzậy, From Door to Door cái chỗ lào ?!
Miền Tây cấm xe lôi 3 bánh : ối người thất nghiệp, tự lo
Vỉa hè lổn nhổn, đi bộ ở đâu ?
Đúng : cái nắp thùng rác ghê thấy bà cố, ai dám rờ vào ?!
Làm thằng lãnh đạo, đã khó. Nhưng nhiều thằng lính, đã sai bét nhè, cứ cãi : ỷ làm lớn, áp đặt người khác ?! Hễ dân đen, là luôn đúng ? Còn Chính phủ, luôn lem nhem ?
Rồi báo - đài câu khách, xúm vô : tả khuynh hơi nhiều
He he....Merrt Xmas các bác phát
Còn nói nữa !
RE: Suy ngẫm khi đi đường
Bác Greenbud...đã tu hành tụng niệm, lại bàn chuyện gd làm em khó thở, nhất là câu sau rốt: "...và cứ thế lại cải cách" Nói tới chuyện gd hiện tại và sản phẩm của nó là nguồn nhân lực cho tương lai phát triển đất nước, nhất là sau khi hội nhập, em thấy thôi vậy, bàn một chặp sa lầy luôn...Thôi thì thấy bác quan tâm nên em mạn phép gửi bác xem để thư giản CƯỜI và khóc cho cách học sau:
[link]http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=76120&CatId=71[/link]
Bác Greenbud...đã tu hành tụng niệm, lại bàn chuyện gd làm em khó thở, nhất là câu sau rốt: "...và cứ thế lại cải cách" Nói tới chuyện gd hiện tại và sản phẩm của nó là nguồn nhân lực cho tương lai phát triển đất nước, nhất là sau khi hội nhập, em thấy thôi vậy, bàn một chặp sa lầy luôn...Thôi thì thấy bác quan tâm nên em mạn phép gửi bác xem để thư giản CƯỜI và khóc cho cách học sau:
[link]http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=76120&CatId=71[/link]
RE: Suy ngẫm khi đi đường
Cám ơn bác gì gõ mõ đã nêu các quan điểm của mình rất thẳng thắn. Vấn đề 'Vọng ngoại' như bác nêu cần xem lại ngữ nghĩa và ngữ cảnh cho chính xác. Nếu Tây mà họ suy nghĩ lập luận có lô gíc khoa học thì ta cũng cần phải học tập, đừng nên vì 'tự hào dân tộc' mà phủ nhận. Còn lẽ cứ thấy cái gì của Tây là ca ngợi bất luận có sự hiểu biết vì sao thì không nên, và xài từ 'Vọng ngoại' ở đây mới đúng.
Thiển nghĩ của em, ở các thành phố lớn bây giờ các con hẻm bùn lầy cũng đã được bê tông hóa phần lớn rồi. Ông Lỗ Tấn ngày xưa có nói 'Làm gì có đường. Đường là do người ta đi lại nhiều mà thành'. Đường mà hư hỏng lầy lội cũng do ta sử dụng một cách vô tâm mà ra. Chỉ với số tiền mua 1, 2 xe máy là đã có thể trải bê tông cả con hẻm, làm lại cống rãnh đàng hòang. Dưng mà tôi thấy đường lầy lại lấy xe đi cho sạch chân, mặc kệ con đường tha hồ bị cày xới, dân hai bên đường ăn cơm trộn bụi và khói lẫn tiếng gào rú máy xe từ 3h sáng đến đêm khuya. Tôi cũng ở đấy, tôi vừa là nạn nhân mà cũng là thủ phạm. Thay vì đề xuất để kêu gọi mọi người trong khu phố cùng chung tay cải tạo thì tôi lại suốt năm oán trách 'Ở Trên' vừa tiếp tục cày xới con đường. Cái này y chang vụ nhìn quanh thấy lâu lâu có người tương chuột chết ra đường thì mình cũng thế.
Việc cải thiện chả có gì khó. Nếu bác muốn tích cực góp một tay vào cải thiện con đường nơi bác sống để có thể cùng mọi người đi xe bus không bị lấm chân, thì hãy hành động cụ thể, đóng góp tài chính hoặc sức lực... Điều này bác có thể đọc trên báo chí người ta viết về vô khối những khu phố mà người dân ở đó đã chung tay cải tạo những con đường bùn lầy, trước khi chờ ai đó cứu mình. Thực tế ở Tân Bình nơi tôi đã sống, có rất nhiều con đường được làm theo cách đó.
Đồng ý với các bác về chuyện thiếu thùng rác, hoặc thùng rác không tiện lợi khi sử dụng, nhưng không nên lấy đó làm cớ để chặc lưỡi vứt rác thoải mái. Còn nắp thùng rác thì lúc mới gắn chắc nó cũng không tự bẩn, mà do cách sử dụng thiếu ý thức hoặc không đúng cách của mọi người.
Riêng em cũng nhiều lần không tìm được thùng rác hoặc nó bẩn quá thì cũng cố gắng nhét vào túi quần hoặc gói vào bịch nylon đem về nhà nhờ vợ đổ rác đúng nơi đúng chỗ. Mỗi người ý thức một tý, hành động một tý theo lẽ, không a dua theo số đông thì hẳn tình hình sẽ được cải thiện thôi. Chắc chắn là có rất nhiều người (nhiều hơn số xả rác rất nhiều) đang hành động giống hoặc tốt hơn em, trong đó có hẳn có rất nhiều các bác trong gia đình OS làm như vậy, không thì TP này đã thành cái bãi rác khổng lồ rồi.
Còn chuyện giáo dục đạo đức thì người ta vẫn dạy ở nhà trường đấy chứ. Thằng con em học lớp hai, có cả sách đạo đức lẫn bài tập đạo đức Em xin trích dẫn vở đạo đức 1, lớp 2 do nhà XB GD phát hành, bài 6: 'Nghiêm trang khi chào cờ'. Bài 8: 'Trật tự trong trường học', bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo'; bài 11: 'Đi bộ đúng quy định'; bài 14:'Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng'... Bà chị em thì dạy môn Giáo dục Công dân ở trường Telơman (he he em không biết viết tiếng Đức) Xem ra bác không sâu sát tình hình gòi. Có điều những điều chúng trông thấy một số người lớn (thiếu nhi của 20-30 năm trước) làm gương xấu wá nên...
Bàn tí chuyện lúc trà dư tửu hậu. Chúc các bác mùa Giáng sinh vui vẻ và Năm mới tốt lành không bị ô nhiễm môi trường và không dẵm phải rác khi đi bộ ra xe bus.
Cám ơn bác gì gõ mõ đã nêu các quan điểm của mình rất thẳng thắn. Vấn đề 'Vọng ngoại' như bác nêu cần xem lại ngữ nghĩa và ngữ cảnh cho chính xác. Nếu Tây mà họ suy nghĩ lập luận có lô gíc khoa học thì ta cũng cần phải học tập, đừng nên vì 'tự hào dân tộc' mà phủ nhận. Còn lẽ cứ thấy cái gì của Tây là ca ngợi bất luận có sự hiểu biết vì sao thì không nên, và xài từ 'Vọng ngoại' ở đây mới đúng.
Thiển nghĩ của em, ở các thành phố lớn bây giờ các con hẻm bùn lầy cũng đã được bê tông hóa phần lớn rồi. Ông Lỗ Tấn ngày xưa có nói 'Làm gì có đường. Đường là do người ta đi lại nhiều mà thành'. Đường mà hư hỏng lầy lội cũng do ta sử dụng một cách vô tâm mà ra. Chỉ với số tiền mua 1, 2 xe máy là đã có thể trải bê tông cả con hẻm, làm lại cống rãnh đàng hòang. Dưng mà tôi thấy đường lầy lại lấy xe đi cho sạch chân, mặc kệ con đường tha hồ bị cày xới, dân hai bên đường ăn cơm trộn bụi và khói lẫn tiếng gào rú máy xe từ 3h sáng đến đêm khuya. Tôi cũng ở đấy, tôi vừa là nạn nhân mà cũng là thủ phạm. Thay vì đề xuất để kêu gọi mọi người trong khu phố cùng chung tay cải tạo thì tôi lại suốt năm oán trách 'Ở Trên' vừa tiếp tục cày xới con đường. Cái này y chang vụ nhìn quanh thấy lâu lâu có người tương chuột chết ra đường thì mình cũng thế.
Việc cải thiện chả có gì khó. Nếu bác muốn tích cực góp một tay vào cải thiện con đường nơi bác sống để có thể cùng mọi người đi xe bus không bị lấm chân, thì hãy hành động cụ thể, đóng góp tài chính hoặc sức lực... Điều này bác có thể đọc trên báo chí người ta viết về vô khối những khu phố mà người dân ở đó đã chung tay cải tạo những con đường bùn lầy, trước khi chờ ai đó cứu mình. Thực tế ở Tân Bình nơi tôi đã sống, có rất nhiều con đường được làm theo cách đó.
Đồng ý với các bác về chuyện thiếu thùng rác, hoặc thùng rác không tiện lợi khi sử dụng, nhưng không nên lấy đó làm cớ để chặc lưỡi vứt rác thoải mái. Còn nắp thùng rác thì lúc mới gắn chắc nó cũng không tự bẩn, mà do cách sử dụng thiếu ý thức hoặc không đúng cách của mọi người.
Riêng em cũng nhiều lần không tìm được thùng rác hoặc nó bẩn quá thì cũng cố gắng nhét vào túi quần hoặc gói vào bịch nylon đem về nhà nhờ vợ đổ rác đúng nơi đúng chỗ. Mỗi người ý thức một tý, hành động một tý theo lẽ, không a dua theo số đông thì hẳn tình hình sẽ được cải thiện thôi. Chắc chắn là có rất nhiều người (nhiều hơn số xả rác rất nhiều) đang hành động giống hoặc tốt hơn em, trong đó có hẳn có rất nhiều các bác trong gia đình OS làm như vậy, không thì TP này đã thành cái bãi rác khổng lồ rồi.
Còn chuyện giáo dục đạo đức thì người ta vẫn dạy ở nhà trường đấy chứ. Thằng con em học lớp hai, có cả sách đạo đức lẫn bài tập đạo đức Em xin trích dẫn vở đạo đức 1, lớp 2 do nhà XB GD phát hành, bài 6: 'Nghiêm trang khi chào cờ'. Bài 8: 'Trật tự trong trường học', bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo'; bài 11: 'Đi bộ đúng quy định'; bài 14:'Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng'... Bà chị em thì dạy môn Giáo dục Công dân ở trường Telơman (he he em không biết viết tiếng Đức) Xem ra bác không sâu sát tình hình gòi. Có điều những điều chúng trông thấy một số người lớn (thiếu nhi của 20-30 năm trước) làm gương xấu wá nên...
Bàn tí chuyện lúc trà dư tửu hậu. Chúc các bác mùa Giáng sinh vui vẻ và Năm mới tốt lành không bị ô nhiễm môi trường và không dẵm phải rác khi đi bộ ra xe bus.