RE: Tại Sao khi hàn điện phải tháo cọc Bình Ac quy ?
Cảm ơn bác đã cho anh em OS 1 bài rất bổ ích và lý thú. Ngày xưa tôi học về điện cũng chưa thấy thầy nào giải thích kỹ về cái trường hợp này.
Xin hỏi bác thêm một chút:
là sao vậy bác? tôi thấy máy hàn thường có lõi làm bằng các miếng tôn silic mỏng ghép lại mà?
Góp ý thêm chút để bác gõ bàn phím đỡ mệt nhé: bác gõ dấu chấm, dấu phẩy sát ngay chữ phía trước, sau dấu mới cần gõ 1 cách (SPACE), đúng chính tả đó bác
Chúc bác gõ được nhiều bài hay cho AE nâng cao trình độ. Cảm ơn bác nhiều.
Xin hỏi bác thêm một chút:
Trích đoạn: Der Fahrer
... do đặc tính rất mềm của biến áp lõi không khí trong máy Hàn ,
là sao vậy bác? tôi thấy máy hàn thường có lõi làm bằng các miếng tôn silic mỏng ghép lại mà?
Góp ý thêm chút để bác gõ bàn phím đỡ mệt nhé: bác gõ dấu chấm, dấu phẩy sát ngay chữ phía trước, sau dấu mới cần gõ 1 cách (SPACE), đúng chính tả đó bác
Chúc bác gõ được nhiều bài hay cho AE nâng cao trình độ. Cảm ơn bác nhiều.
RE: Tại Sao khi hàn điện phải tháo cọc Bình Ac quy ?
Phải đó Bác , đã là biến áp tất phải có vụ sắt từ ( Ta hay gọi là Tôn Sìlic ) ghép lại với nhau , Các máy biến áp ta hay gặp thường có liên kết từ " Chặt " , tức là lõi sắt từ liền lạc với nhau từ cuộn sơ cấp đến cuộn thứ cấp . Nhưng trong máy biến áp hàn thì khác , cuộn sơ cấp cũng như thứ cấp được cuốn trên 2 lõi sắt từ , chúng không dính với nhau thành khối , mà có khe hở không khí ở giữa , người ta điều chỉnh điện áp ( Và cũng là dòng điện hàn) bằng cách điều chỉnh một lõi sắt từ thứ 3 tiến vào giữa hay lùi ra xa khe hở giữa 2 lõi sắt sơ cấp và thứ cấp nói trên , từ đó thay đổi mức độ truyền cảm ứng giữa 2 cuộn dây để thiết lập một điện áp theo ý muốn bên cuộn thứ cấp ( Cuộn nối với que hàn ) . Do cách liên kết từ trường lỏng lẻo như thế nên điện áp ở cuộn thứ cấp ( Que hàn ) tụt xuống rất nhanh khi bị ngắn mạch ( Khi ta qụet que hàn vô vật hàn đã được nối Mass ) , điều đó làm cho máy Hàn hoạt động mà không gây ngắn mạch điện nguồn . Cho nên nói " Lõi không khí " là vì vậy !!!
Tất nhiên có nhiều loại máy hàn điện khác nhau , trong đó có loại dùng hẳn một động cơ phát điên xoay chiều để cung cấp dòng điện hàn ...khi đó người ta không xài biến thế nữa ; nhưng giá thành của nó thường gấp ...20 lần một máy hàn biến áp với vô số ưu điểm ....
@ Bác Primera : Ống bô càng hàn thì càng mau mục Bác ạ , vì nó mỏng quá , mỗi khi hàn điện phần lớn kim loại bị biến thành xỉ , rất nhanh giòn ...tốt nhất Bác nên kiếm lọai băng dính chuyên dùng để quấn quanh chỗ thủng , nó là hỗn hợp hóa chất và bột kim loại , khi ống bô nóng lên thì nó cứng lại như sắt , chết vĩnh viễn như xi măng ..có thể yên tâm sử dụng khá lâu !
Trích đoạn: vctv
tôi thấy máy hàn thường có lõi làm bằng các miếng tôn silic mỏng ghép lại mà?
Phải đó Bác , đã là biến áp tất phải có vụ sắt từ ( Ta hay gọi là Tôn Sìlic ) ghép lại với nhau , Các máy biến áp ta hay gặp thường có liên kết từ " Chặt " , tức là lõi sắt từ liền lạc với nhau từ cuộn sơ cấp đến cuộn thứ cấp . Nhưng trong máy biến áp hàn thì khác , cuộn sơ cấp cũng như thứ cấp được cuốn trên 2 lõi sắt từ , chúng không dính với nhau thành khối , mà có khe hở không khí ở giữa , người ta điều chỉnh điện áp ( Và cũng là dòng điện hàn) bằng cách điều chỉnh một lõi sắt từ thứ 3 tiến vào giữa hay lùi ra xa khe hở giữa 2 lõi sắt sơ cấp và thứ cấp nói trên , từ đó thay đổi mức độ truyền cảm ứng giữa 2 cuộn dây để thiết lập một điện áp theo ý muốn bên cuộn thứ cấp ( Cuộn nối với que hàn ) . Do cách liên kết từ trường lỏng lẻo như thế nên điện áp ở cuộn thứ cấp ( Que hàn ) tụt xuống rất nhanh khi bị ngắn mạch ( Khi ta qụet que hàn vô vật hàn đã được nối Mass ) , điều đó làm cho máy Hàn hoạt động mà không gây ngắn mạch điện nguồn . Cho nên nói " Lõi không khí " là vì vậy !!!
Tất nhiên có nhiều loại máy hàn điện khác nhau , trong đó có loại dùng hẳn một động cơ phát điên xoay chiều để cung cấp dòng điện hàn ...khi đó người ta không xài biến thế nữa ; nhưng giá thành của nó thường gấp ...20 lần một máy hàn biến áp với vô số ưu điểm ....
@ Bác Primera : Ống bô càng hàn thì càng mau mục Bác ạ , vì nó mỏng quá , mỗi khi hàn điện phần lớn kim loại bị biến thành xỉ , rất nhanh giòn ...tốt nhất Bác nên kiếm lọai băng dính chuyên dùng để quấn quanh chỗ thủng , nó là hỗn hợp hóa chất và bột kim loại , khi ống bô nóng lên thì nó cứng lại như sắt , chết vĩnh viễn như xi măng ..có thể yên tâm sử dụng khá lâu !
RE: Tại Sao khi hàn điện phải tháo cọc Bình Ac quy ?
Bác Đè ơi, nếu như mình tháo cả 2 cọc âm, dương ra khỏi bình thì có tốt hơn không?
Bác Đè ơi, nếu như mình tháo cả 2 cọc âm, dương ra khỏi bình thì có tốt hơn không?
RE: Tại Sao khi hàn điện phải tháo cọc Bình Ac quy ?
Uh ! Tốt hơn chứ , vì mình có cách giết thời gian , khỏi phải rảnh quá ngồi viết bậy ...
Trích đoạn: thich4banh
Bác Đè ơi, nếu như mình tháo cả 2 cọc âm, dương ra khỏi bình thì có tốt hơn không?
Uh ! Tốt hơn chứ , vì mình có cách giết thời gian , khỏi phải rảnh quá ngồi viết bậy ...
RE: Tại Sao khi hàn điện phải tháo cọc Bình Ac quy ?
Em xin phép "đội mồ" phát
Hôm qua chứng kiến 1 em Attila hàn cái chống vừa ăn "mát" đưa mỏ hàn vào nghe cái bụp đã tai lắm. Mở ra thì thấy cái bình nó nổ thấy ghê
Đây là xe 2 bánh đơn giản, còn đối với các loại xe phải "lập trình" thì chắc là đi luôn hệ thống điện, điện tử
Em xin phép "đội mồ" phát
Hôm qua chứng kiến 1 em Attila hàn cái chống vừa ăn "mát" đưa mỏ hàn vào nghe cái bụp đã tai lắm. Mở ra thì thấy cái bình nó nổ thấy ghê
Đây là xe 2 bánh đơn giản, còn đối với các loại xe phải "lập trình" thì chắc là đi luôn hệ thống điện, điện tử
RE: Tại Sao khi hàn điện phải tháo cọc Bình Ac quy ?
Tui nghi bác puma "sáng tác" quá....!Trích đoạn: puma.com
Em xin phép "đội mồ" phát
Hôm qua chứng kiến 1 em Attila hàn cái chống vừa ăn "mát" đưa mỏ hàn vào nghe cái bụp đã tai lắm. Mở ra thì thấy cái bình nó nổ thấy ghê