dEs
11/5/20
2.094
161.606
113
mục đích việc phân biệt giữa dừng và đậu xe thì ai cũng biết, ko cần nhắc lại.

Còn việc tại sao quy định dừng xe thì phải nổ máy (và kèm theo các điều kiện khác như tài xế ko rời khỏi xe, phải có đèn tín hiệu..v.v..) là để phân biệt giữa trạng thái dừng và đỗ. Nó sẽ là 1 trong những căn cứ để nhân viên chấp pháp kiểm tra để xử lý các trường hợp ko tuân thủ hoặc lách luật.

Ví dụ: Ko cho đỗ, nhưng cho dừng tức là cho phép tài xế đưa xe và lề, tạm đứng yên ko di chuyển trong một thời gian ngắn, khác với đỗ xe là ko có thời gian xác định. Như vậy khi dừng xe, máy phải nổ, nếu tài xế muốn đứng im lâu (cả buổi mấy tiếng liên tục chẳng hạn) thì sẽ tốn xăng, ko chịu được phải đi chỗ khác kiếm nơi cho phép đậu để tắt máy. Nếu ko quy định phải nổ máy, tài xế nhởn nhơ cho xe đậu cả buổi trong tình trạng tắt máy, khi bị kiểm tra thì chống chế là tôi dừng ko đậu, rất khó xử lý. Còn có quy định dừng xe là trạng thái tạm đứng im ko di chuyển máy phải nổ, thì khi kiểm tra chỉ cần kiểm tra nhiệt độ máy là biết xe này dừng hay đỗ (tắt máy) ngay, khỏi tranh cãi.

Việc xe sau này có thêm chức năng tạm ngắt động cơ trong một thời gian ngắn để tiết kiệm xăng thì đó là việc của xe, tài xế khi cho xe dừng vẫn có thể cho xe kích hoạt chức năng đó, nhưng khi bị kiểm tra thì tác động nhẹ là máy nổ lại, và chức năng đó nếu chỉ có tác dụng trong 1 thời gian ngắn thì nhiệt độ máy vẫn còn đủ để kiểm tra, còn nếu ngắt quá lâu dẫn đến máy nguội thì tài xế phải có nghĩa vụ kích hoạt lại để xe trong trạng thái tạm dựng đúng quy định.

Nếu cho phép ngồi trong xe mà ko nổ máy (hoặc kích hoạt chức năng tạm ngắt trong thời gian dài) và hiểu là dừng xe thì sẽ bị lạm dụng để chiếm dụng phần đường xe chạy quá lâu, mất mục đích ban đầu khi đặt quy định cho đoạn đường đó.
 
  • Like
Reactions: DMG and clouds83
Hạng D
20/9/16
1.910
2.581
113
mục đích việc phân biệt giữa dừng và đậu xe thì ai cũng biết, ko cần nhắc lại.

Còn việc tại sao quy định dừng xe thì phải nổ máy (và kèm theo các điều kiện khác như tài xế ko rời khỏi xe, phải có đèn tín hiệu..v.v..) là để phân biệt giữa trạng thái dừng và đỗ. Nó sẽ là 1 trong những căn cứ để nhân viên chấp pháp kiểm tra để xử lý các trường hợp ko tuân thủ hoặc lách luật.

Ví dụ: Ko cho đỗ, nhưng cho dừng tức là cho phép tài xế đưa xe và lề, tạm đứng yên ko di chuyển trong một thời gian ngắn, khác với đỗ xe là ko có thời gian xác định. Như vậy khi dừng xe, máy phải nổ, nếu tài xế muốn đứng im lâu (cả buổi mấy tiếng liên tục chẳng hạn) thì sẽ tốn xăng, ko chịu được phải đi chỗ khác kiếm nơi cho phép đậu để tắt máy. Nếu ko quy định phải nổ máy, tài xế nhởn nhơ cho xe đậu cả buổi trong tình trạng tắt máy, khi bị kiểm tra thì chống chế là tôi dừng ko đậu, rất khó xử lý. Còn có quy định dừng xe là trạng thái tạm đứng im ko di chuyển máy phải nổ, thì khi kiểm tra chỉ cần kiểm tra nhiệt độ máy là biết xe này dừng hay đỗ (tắt máy) ngay, khỏi tranh cãi.

Việc xe sau này có thêm chức năng tạm ngắt động cơ trong một thời gian ngắn để tiết kiệm xăng thì đó là việc của xe, tài xế khi cho xe dừng vẫn có thể cho xe kích hoạt chức năng đó, nhưng khi bị kiểm tra thì tác động nhẹ là máy nổ lại, và chức năng đó nếu chỉ có tác dụng trong 1 thời gian ngắn thì nhiệt độ máy vẫn còn đủ để kiểm tra, còn nếu ngắt quá lâu dẫn đến máy nguội thì tài xế phải có nghĩa vụ kích hoạt lại để xe trong trạng thái tạm dựng đúng quy định.

Nếu cho phép ngồi trong xe mà ko nổ máy (hoặc kích hoạt chức năng tạm ngắt trong thời gian dài) và hiểu là dừng xe thì sẽ bị lạm dụng để chiếm dụng phần đường xe chạy quá lâu, mất mục đích ban đầu khi đặt quy định cho đoạn đường đó.
Rất hợp lý
 
Hạng C
15/6/16
860
1.134
93
41
Vì luật thương tài xế. Khi dừng xe bắt buộc tài xế không được rời khỏi vị trí ghế lái. Mà với cái nóng này ở SG mà tắt máy, ngồi trên ghế lái sao chịu nổi? Do đó phải nổ máy để bật máy lạnh chớ.
 
dEs
11/5/20
2.094
161.606
113
Từ từ sẽ điều chỉnh, chứ xe điện cũng vậy à
Khi xe điện đủ nhiều, chiếm tỷ trọng lớn các phương tiện giao thông thì quy định nổ máy khi dừng xe sẽ ko còn phù hợp, lúc đó Luật sẽ có điều chỉnh (ví dụ quy định đứng im bao lâu là dừng, quá thời gian là đậu....)

Đợi đến đó đi tự nhiệ Luật sẽ có điều chỉnh cho phù hợp.
 
Hạng D
6/3/08
3.983
8.159
113
Sàigòn
Vậy các Bác thấy thế này có hợp lý không:

1. Dừng xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông trong thời gian không quá 5 phút. Khi dừng xe người điều khiển phương tiện không rời vị trí điều khiển, trừ trường hợp người điều khiển phương tiện xuống để đóng mở cửa xe, xếp dỡ hàng hóa, kiểm tra kỹ thuật xe.

2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện mà không phải là dừng xe.
 
Hạng D
6/3/08
3.983
8.159
113
Sàigòn
Em thì thấy "Thời gian không quá 5 phút" là không hợp lý. xe taxi, xe hơi lên xuống người 5' thì OK, nhưng nếu xe dỡ hàng, xe xuống nhiều người + hành lý, xe lên xuống người khuyết tật... là 5' không ổn.
Trong khi như vậy thì cứ quá 5' là mặc nhiên thành ĐỖ xe, không nói nhiều!
 
Hạng B2
10/11/16
141
68
28
31
Khi xe điện đủ nhiều, chiếm tỷ trọng lớn các phương tiện giao thông thì quy định nổ máy khi dừng xe sẽ ko còn phù hợp, lúc đó Luật sẽ có điều chỉnh (ví dụ quy định đứng im bao lâu là dừng, quá thời gian là đậu....)

Đợi đến đó đi tự nhiệ Luật sẽ có điều chỉnh cho phù hợp.
Ủa thì tôi cũng đang nói như thế mà??
 
  • Like
Reactions: TicoHQ
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
mục đích việc phân biệt giữa dừng và đậu xe thì ai cũng biết, ko cần nhắc lại.

Còn việc tại sao quy định dừng xe thì phải nổ máy (và kèm theo các điều kiện khác như tài xế ko rời khỏi xe, phải có đèn tín hiệu..v.v..) là để phân biệt giữa trạng thái dừng và đỗ. Nó sẽ là 1 trong những căn cứ để nhân viên chấp pháp kiểm tra để xử lý các trường hợp ko tuân thủ hoặc lách luật.

Ví dụ: Ko cho đỗ, nhưng cho dừng tức là cho phép tài xế đưa xe và lề, tạm đứng yên ko di chuyển trong một thời gian ngắn, khác với đỗ xe là ko có thời gian xác định. Như vậy khi dừng xe, máy phải nổ, nếu tài xế muốn đứng im lâu (cả buổi mấy tiếng liên tục chẳng hạn) thì sẽ tốn xăng, ko chịu được phải đi chỗ khác kiếm nơi cho phép đậu để tắt máy. Nếu ko quy định phải nổ máy, tài xế nhởn nhơ cho xe đậu cả buổi trong tình trạng tắt máy, khi bị kiểm tra thì chống chế là tôi dừng ko đậu, rất khó xử lý. Còn có quy định dừng xe là trạng thái tạm đứng im ko di chuyển máy phải nổ, thì khi kiểm tra chỉ cần kiểm tra nhiệt độ máy là biết xe này dừng hay đỗ (tắt máy) ngay, khỏi tranh cãi.

Việc xe sau này có thêm chức năng tạm ngắt động cơ trong một thời gian ngắn để tiết kiệm xăng thì đó là việc của xe, tài xế khi cho xe dừng vẫn có thể cho xe kích hoạt chức năng đó, nhưng khi bị kiểm tra thì tác động nhẹ là máy nổ lại, và chức năng đó nếu chỉ có tác dụng trong 1 thời gian ngắn thì nhiệt độ máy vẫn còn đủ để kiểm tra, còn nếu ngắt quá lâu dẫn đến máy nguội thì tài xế phải có nghĩa vụ kích hoạt lại để xe trong trạng thái tạm dựng đúng quy định.

Nếu cho phép ngồi trong xe mà ko nổ máy (hoặc kích hoạt chức năng tạm ngắt trong thời gian dài) và hiểu là dừng xe thì sẽ bị lạm dụng để chiếm dụng phần đường xe chạy quá lâu, mất mục đích ban đầu khi đặt quy định cho đoạn đường đó.
Theo luật hiện nay thì cho dù nỗ máy mà đứng yên với gian kg xác định, không lên xuống hàng, không đón trả khách....thì vẫn là đỗ xe nhé, đừng nhầm là tắt máy mới là đỗ xe.