Hạng F
2/3/14
12.223
128.839
113
Em thấy anh có thêm ý này hay... tức ý anh là "bất cân xứng thông tin" giữa người bán và người mua?
Không, ý tôi là thiếu hiểu biết nên bị ảnh hưởng mạnh bởi tâm lý bầy đàn do không hiểu tin có thực xấu không dù tin là công khai. Chứ không nói bất đối xứng thông tin giữa mua và bán, bên này có thông tin mà bên kia không có

Còn rộng ra, chuyện thông tin bất đối xứng thì luôn có ở các quy mô khác nhau, ở quy mô lớn, toàn thị trường, có lẽ là sẽ dao động quanh điểm cân bằng.
 
Hạng D
14/8/11
4.226
90.521
113
Anh nói đúng hiện tưởng rồi... nhưng em hỏi là "tại sao lại như vậy" với giả định "chất lượng tin như nhau"?
Thì m6. Cũng đã trả lời sát câu hỏi của anh rồi .
Bình thường theo logic tâm lý thì tin xấu luôn ảnh hưởng nhiều hơn tin tốt. Thêm nữa với thị trường thiếu minh bạch, nhiều nhà đầu tư thiếu chuyên nghiệp, thường dựa vào cảm tính chứ ko dựa vào phân tích bằng các yếu tố thực tế... dẫn đến sự méo mó .
Thêm nữa là " hội chứng bầy cừu" làm tình hình nặng thêm là tất yếu.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.839
113
Anh Yolo đề cập chuyện thông tin bất đối xứng khá hay

Trong việc ra quyết định một người, ảnh hưởng lớn là thông tin không đầy đủ (incomplete information) và trong giao dịch hai người trở lên, thông tin bất đối xứng (unsymmetric information) là yếu tố ảnh hưởng, giả định rằng quá trình phân tích và suy luận là bình thường (rational). Thực tế, đa phần lại là suy luận không bình thường (irrational), nên mới có behavioral economics xét thêm psychology vào decisions và người khai sinh món này đoạt giải Nobel cách đây mấy năm
 
Hạng D
6/8/16
2.583
19.885
113
Anh Yolo đề cập chuyện thông tin bất đối xứng khá hay

Trong việc ra quyết định một người, ảnh hưởng lớn là thông tin không đầy đủ (incomplete information) và trong giao dịch hai người trở lên, thông tin bất đối xứng (un-->asymmetric information) là yếu tố ảnh hưởng, giả định rằng quá trình phân tích và suy luận là bình thường (rational). Thực tế, đa phần lại là suy luận không bình thường (irrational), nên mới có behavioral economics xét thêm psychology vào decisions và người khai sinh món này đoạt giải Nobel cách đây mấy năm
ý anh là George Akerlof (chồng của Janet Yellen - nguyên chủ tịch Fed) - với chủ đề "sự thất bại của thị trường xe cũ" đoạt giải Nobel 2001?

https://www.nobelprize.org/prizes/economic-sciences/2001/akerlof/lecture/

anh đúng là thiên tài của OS mà :) cái gì anh cũng biết vậy
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
6/8/16
2.583
19.885
113
https://www.nobelprize.org/uploads/2018/06/akerlof-lecture.pdf
anh @Ẩn sĩ quận Sáu ơi, khối C đoạt nobel kinh tế nè... 22 trang toàn chữ, méo có tí thực nghiệm nào mà cũng đoạt nobel kinh te...

Thì m6. Cũng đã trả lời sát câu hỏi của anh rồi .
Bình thường theo logic tâm lý thì tin xấu luôn ảnh hưởng nhiều hơn tin tốt. Thêm nữa với thị trường thiếu minh bạch, nhiều nhà đầu tư thiếu chuyên nghiệp, thường dựa vào cảm tính chứ ko dựa vào phân tích bằng các yếu tố thực tế... dẫn đến sự méo mó .
Thêm nữa là " hội chứng bầy cừu" làm tình hình nặng thêm là tất yếu.
ý anh ở đây rõ rồi... vầy là giống với TS ở cả 2 điểm là bất đối xứng thông tin và tâm lý bầy đàn dẫn đến tình huống này
 
Thánh Nhảm
10/3/17
822
81.660
93
48
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Lý thuyết vãi! :D

Hiểu nôm na và bình dân là ntn. Lúc bụng anh no, có bao nhiều sơn hào hải vị bưng ra thì anh cũng không thể hấp thu nổi và không thấy ngon lành gì. Lúc đói thì ngược lại.

Xét về chứng index thì lấy thể trạng của nền kinh tế ra soi, còn lại chỉ là râu ria phụ họa.
 
Hạng D
6/8/16
2.583
19.885
113
Lý thuyết vãi! :D

Hiểu nôm na và bình dân là ntn. Lúc bụng anh no, có bao nhiều sơn hào hải vị bưng ra thì anh cũng không thể hấp thu nổi và không thấy ngon lành gì. Lúc đói thì ngược lại.

Xét về chứng index thì lấy thể trạng của nền kinh tế ra soi, còn lại chỉ là râu ria phụ họa.
em hóng TS vào phản biện