Thật ra cả hai cũng chỉ là những câu hỏi mà thôi, đâu phải là đáp án hay phát minh gì !
vô lăng của xe ban đầu phát minh ở châu âu thì người ta làm giống như cần lái của xuồng ba lá thường gặp, họ cột thêm hai sợi dây vào và người cầm lái sẽ kéo dây để lái xe giống như lái tàu, nguyên nhân là vì họ quen lái tàu hơn xe. Dần dà xe ngày càng nặng nên người mỹ mới chế ra cái vô lăng đầu tiên thật to ở xe ford mới quay nổi, rồi họ chế thêm vài bánh răng để tăng lực lên để vô lặng nhỏ lại nhưng bù lại thì phải quay nhiều vòng hơn, mấy cái vô lăng to đùng không còn dùng nữa, ổ khóa thì cũng giống xe máy, rút ra là nó khóa cái vô lăng luôn, khỏi quay qua quay lại tránh mất xe hay xe của mr bean tháo luôn vô lăng ra cầm theo cho chắc ^^ . Tay lái hai bánh cũng là một cái vô lăng nhưng thiết kế là 2 chấu và không có bánh răng tăng hệ số truyền lực, nó cũng giống cái vô lăng thời nguyên thủy.
Bởi vậy cũng do thói quen mà ra cả, khi có cái vô lăng này thì âu mỹ nó toàn chạy xe hơi có vô lăng và chẳng mấy khi đi xe máy nên đưa vô lăng thì nó lái còn đưa cách như xe máy thì nó không quen. Còn việt nam mình thì ai cũng có máu xe máy, cuộc đời lớn lên trên ghi đông xe máy nên thấy tay lái xe máy quen hơn. Bọn tây âu quen xe hơi nên chế tạo xe có vô lăng và momen truyền, việt nam quen xe máy thì chọn tay lái xe máy, tiếc là việt nam chả có ai mần được xe hơi nên xe hơi có tay lái xe máy sẽ còn chờ rất rất lâu nữa mới có xe dành hơi cho người việt.
vô lăng của xe ban đầu phát minh ở châu âu thì người ta làm giống như cần lái của xuồng ba lá thường gặp, họ cột thêm hai sợi dây vào và người cầm lái sẽ kéo dây để lái xe giống như lái tàu, nguyên nhân là vì họ quen lái tàu hơn xe. Dần dà xe ngày càng nặng nên người mỹ mới chế ra cái vô lăng đầu tiên thật to ở xe ford mới quay nổi, rồi họ chế thêm vài bánh răng để tăng lực lên để vô lặng nhỏ lại nhưng bù lại thì phải quay nhiều vòng hơn, mấy cái vô lăng to đùng không còn dùng nữa, ổ khóa thì cũng giống xe máy, rút ra là nó khóa cái vô lăng luôn, khỏi quay qua quay lại tránh mất xe hay xe của mr bean tháo luôn vô lăng ra cầm theo cho chắc ^^ . Tay lái hai bánh cũng là một cái vô lăng nhưng thiết kế là 2 chấu và không có bánh răng tăng hệ số truyền lực, nó cũng giống cái vô lăng thời nguyên thủy.
Bởi vậy cũng do thói quen mà ra cả, khi có cái vô lăng này thì âu mỹ nó toàn chạy xe hơi có vô lăng và chẳng mấy khi đi xe máy nên đưa vô lăng thì nó lái còn đưa cách như xe máy thì nó không quen. Còn việt nam mình thì ai cũng có máu xe máy, cuộc đời lớn lên trên ghi đông xe máy nên thấy tay lái xe máy quen hơn. Bọn tây âu quen xe hơi nên chế tạo xe có vô lăng và momen truyền, việt nam quen xe máy thì chọn tay lái xe máy, tiếc là việt nam chả có ai mần được xe hơi nên xe hơi có tay lái xe máy sẽ còn chờ rất rất lâu nữa mới có xe dành hơi cho người việt.
Last edited by a moderator:
mua xe LAM chạy, nó giống xe máy đấy pácsunnek2 nói:Nhà cháu ngồi rỗi việc, tự dưng nghĩ:
Tại sao cái vô lăng xe hơi lại hình tròn mà không làm giống tay lái của xe máy nhỉ?
Hồi tập lái, nhiều khi nhà cháu quay mấy vòng vô lăng, đến khi trả lái thì chả còn nhớ đã trả đủ chưa. Ngay cả bây giờ, đôi khi lơ đãng, dừng xe bánh vẫn vẹo chút chút. Nếu cái vô lăng giống ý như tay lái xe máy thì, hấp, thẳng tắp luôn.
Nhờ các bác giải thích giùm tại sao cho nhà cháu sáng cái mắt với.
pcvinh nói:Ha ha, tại sao xe máy không làm vô lăng tròn như xe ôto?
Xe máy thì không có vô lăng giống xe hơi nhưng xe đạp thì........
xe hơi mà vô lăng giống xe máy thì F1 nè
[blockquote]ngày xưa không có trợ lái người ta mới phải tăng tỷ số truyền của hộp cơ cấu lái, thay đổi độ dài ngắn của tay đòn lái, tăng đường kính vô lăng.... mục đích để làm cho người lái nhẹ nhàng vần vô lăng. Riết rồi thành quen, xe nào cũng phải 2,5 vòng lái mỗi bên, các bác cứ tưởng tượng nếu các hãng xe làm tỷ số truyền hệ thống lái khác nhau thì mỗi khi đổi xe thì tài xế còn lâu mới quen được xe mới. Bây giờ vấn đề thiết kế hệ thống lái vô lăng quay đến đâu bánh xe quay đến đấy ( như xe đạp, xe máy ) là chuyện vặt, như xe đua F1 chỉ quay mỗi bên khoảng 1/4 vòng lái[/blockquote]