Thế cái gì ngay nắp túi áo phải đây?
Đi xe công vụ.
Coi clip này tại đây:
http://kenh14.vn/clip-bi-thoi-phat-...-pho-ha-noi-roi-bo-chay-20161121130457478.chn
Đi xe công vụ.
Coi clip này tại đây:
http://kenh14.vn/clip-bi-thoi-phat-...-pho-ha-noi-roi-bo-chay-20161121130457478.chn
Cái đó là bảng tên chứ không phải thẻ xanh bác ạ. Đây là một số bài báo em copy trên mấy trang mạng.Thế cái gì ngay nắp túi áo phải đây?
Đi xe công vụ.
Coi clip này tại đây:
http://kenh14.vn/clip-bi-thoi-phat-...-pho-ha-noi-roi-bo-chay-20161121130457478.chn
View attachment 571380
View attachment 571381
“Không được dừng xe nếu không đeo thẻ”
Đó là khẳng định của trung tướng Tô Thường, tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội (Tổng cục VII) Bộ Công an, về những trường hợp cảnh sát giao thông (CSGT) không đeo “thẻ xanh” tham gia tuần tra xử lý giao thông trên đường.
Ông Thường nói:
- Theo quy định thì phải có thẻ tuần tra kiểm soát mới được dừng xe xử lý. CSGT nào vi phạm thì giám đốc công an tỉnh, TP đó có trách nhiệm xử lý. Nếu người dân phát hiện những trường hợp CSGT vi phạm, không có thẻ mà vẫn dừng xe xử lý thì có thể phản ảnh tới nơi cán bộ đó công tác hoặc báo công an địa phương để xử lý.
* Hiện nay cảnh sát cơ động, trật tự, phản ứng nhanh, thậm chí là công an phường, xã cũng ra đường chặn xe xử lý vi phạm. Việc này có đúng không?
- Các lực lượng này được tăng cường để đảm bảo công tác trật tự xã hội, trật tự an toàn giao thông và phòng chống cướp chứ không phải đi phạt xe. Các lực lượng này chỉ hỗ trợ cho CSGT. Nếu họ cũng thực hiện chức năng dừng xe xử lý vi phạm thì quy định mới về việc chỉ những CSGT được cấp thẻ tuần tra kiểm soát mới được dừng xe xử lý đâu còn giá trị gì nữa. Thông tư của Bộ Công an (thông tư 45/2012, có hiệu lực từ ngày 1-1-2013) đã nói rõ chỉ những người có “thẻ xanh” mới được dừng xe vi phạm, các lực lượng khác không được phép.
"Luật sư Trương Đình Tùng(Đoàn luật sư TP.HCM): CSGT không có thẻ dừng xe là sai Căn cứ thông tư số 65/2012/TT - BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra kiểm soát của lực lượng CSGT đường bộ thì chỉ duy nhất lực lượng CSGT mới có thẩm quyền dừng các phương tiện đang tham gia giao thông đường bộ; kiểm soát phương tiện, giấy tờ của phương tiện; kiểm soát người và giấy tờ của người điều khiển phương tiện, giấy tờ tùy thân của người trên phương tiện đang kiểm soát. Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt tại điều 4 nghị định 27/2010/NĐ-CP quy định về việc huy động các lực lượng cảnh sát khác và công an xã phối hợp với CSGT tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ, thì chỉ trong bốn trường hợp cần thiết các lực lượng trên mới có quyền tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Theo điều 4 nghị định 27/2010, đó là các trường hợp như: trong thời gian diễn ra các ngày lễ kỷ niệm, sự kiện lớn; các đợt cao điểm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông; khi tình hình vi phạm giao thông, tai nạn, ùn tắc giao thông có diễn biến phức tạp hoặc các trường hợp khác mà trật tự, an toàn giao thông gây ảnh hưởng xấu đến an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Thông tư 45/2012/TT - BCA có quy định về việc CSGT khi tuần tra phải đeo thẻ ngành, điều này là việc chuẩn hóa quy định về hình thức, trang phục của CSGT, có thể xem như là một điều kiện của CSGT khi thực thi nhiệm vụ. Theo tôi, khi đã có quy định của thông tư 45/2012/TT - BCA thì có thể hiểu là chỉ có CSGT đeo “thẻ xanh” đúng theo quy định mới đủ thẩm quyền yêu cầu dừng phương tiện giao thông, CSGT không có thẻ xanh không đủ điều kiện, thẩm quyền dừng xe.
" Nhận diện thẻ tuần tra kiểm soát của CSGT
Bảng hiệu tuần tra kiểm soát ngoài họ tên chiến sỹ (hoặc Cán bộ) còn có Số hiệu, hình và niêm dấu của Bộ công an. Chỉ những CSGT mang bảng hiệu mới có quyền dừng các phương tiện đang lưu thông để xử lý. Ngày 10/1, Thượng tá Trần Thanh Trà - Phó Phòng CSGT Đường bộ - Đường sắt Công an TPHCM (PC67), cho biết, kể từ ngày 1/1, áp dụng Thông tư 65, 66 và 45 (ban hành ngày 27/7/2012, có hiệu lực từ ngày 1/1/2013), lực lượng tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của TPHCM và cả nước nói chung, khi mang bảng hiệu tuần tra kiểm soát trên ngực trái mới có quyền dừng các phương tiện đang lưu thông để xử lý. Theo thông tư 45 của Bộ Công an quy định về biển hiệu và giấy chứng nhận tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT, những cán bộ chiến sĩ CSGT không đeo bảng hiệu này mà ra tín hiệu dừng xe đều vi phạm quy định của ngành. Mẫu thẻ tuần tra kiểm soát dành cho CSGT được Bộ Công an quy định cấp. Những người có đủ tiêu chuẩn cấp thẻ phải có trình độ trung cấp trở lên và buộc trải qua khóa tập huấn, sát hạch gắt gao và thi 2 lần đạt mới được cấp thẻ. Những người không đeo thẻ (thuộc lực lượng CSGT hoặc các đơn vị chức năng khác) chỉ tham gia hỗ trợ lực lượng tuần tra kiểm soát làm nhiệm vụ.
“Tuy nhiên, trong một vài trường hợp hạn chế nhằm thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự (lực lượng cảnh sát phản ứng nhanh 113, cảnh sát đặc nhiệm hình sự…) khi phát hiện quả tang người phạm tội, quy định khi lưu thông trên đường như: đi vào đường cấm, không đội mũ bảo hiểm, điều khiển xe phóng vượt tốc độ, lạng lách, đánh võng… những lực lượng này đều có thể phát tín hiệu dừng xe, kiểm tra, lập biên bản” –
Việc Bộ Công an ra các Thông tư nói trên và buộc các lực lượng công an tỉnh thành trên cả nước chấp hành, thực hiện là nhằm ngăn chặn những hành vi lạm quyền trong thi hành công vụ của họ.
“Thẻ xanh” là quy định riêng của cảnh sát giao thông
Đại tá Trần Sơn Hà cho biết, Thông tư 45 của Bộ Công an quy định biển hiệu và giấy chứng nhận tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT (có hiệu lực từ 1-1-2013) chỉ điều chỉnh lực lượng CSGT, không điều chỉnh các lực lượng cảnh sát khác. Theo đại tá Trần Sơn Hà, Thông tư 45 quy định chỉ có CSGT đeo “thẻ xanh” mới được tham gia công tác tuần tra kiểm soát và ra hiệu lệnh dừng phương tiện.
Tuy nhiên, luật Giao thông đường bộ không chỉ giao nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát các phương tiện tham gia giao thông cho CSGT mà còn quy định một số lực lượng khác cũng được huy động để đảm bảo an toàn trật tự giao thông như công an xã, thanh tra giao thông….
“Việc đưa ra quy định CSGT đeo thẻ xanh mới được tuần tra kiểm soát hay dừng xe nhằm mục đích quản lý tốt hơn, minh bạch hoạt động của CSGT, còn các lực lượng khác thì vẫn có quyền tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo quy định về nhiệm vụ chức năng của họ”, ông Hà nói.
Em được giáo dục phải sống và làm việc theo pháp luật nên thấy xxx này ngay thủ đô Hà Nội ra giữa đường coi cấp trên mình là bù nhìn em ấm ức lắm.
Chỉnh sửa cuối:
Vụ thẻ xanh thẻ đỏ cãi nhau ỏm tỏi từ 2013 rồi, ông thớt chịu khó xem lại tại đây.
Vì thế cái vụ thẻ xanh này nó tịt ngòi ngay từ khi ra đời, có cũng như không.
Còn vin cái cớ không thẻ xanh mà ủi xe hơi vào người ta như vậy khác gì giết người, giữa ban ngày phố đông xe mà sợ gặp thằng CS giả hay sao?
Ông thớt ức thì ông đi kiện thôi.
Tiện thể ông qua otofun.net reg cái nick nữa mà tranh luận.
.
.
.
"
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh là việc vi phạm về hình thức trang phục của CSGT không thể làm ảnh hưởng tới thẩm quyền xử lý vi phạm của họ trừ khi có văn bản quy định khác. Do đó, chỉ cần tiến hành theo đúng thủ tục thì việc xử lý vi phạm của CSGT sẽ được coi là hợp pháp.
Vì vậy, người tham gia giao thông vẫn có nghĩa vụ phải hợp tác với CSGT nếu được yêu cầu dừng phương tiện để kiểm tra. Nếu người dân phát hiện những trường hợp CSGT vi phạm, không có thẻ mà vẫn dừng xe xử lý thì có thể phản ảnh tới nơi cán bộ đó công tác hoặc báo công an địa phương để xử lý."
Vì thế cái vụ thẻ xanh này nó tịt ngòi ngay từ khi ra đời, có cũng như không.
Còn vin cái cớ không thẻ xanh mà ủi xe hơi vào người ta như vậy khác gì giết người, giữa ban ngày phố đông xe mà sợ gặp thằng CS giả hay sao?
Ông thớt ức thì ông đi kiện thôi.
Tiện thể ông qua otofun.net reg cái nick nữa mà tranh luận.
.
.
.
"
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh là việc vi phạm về hình thức trang phục của CSGT không thể làm ảnh hưởng tới thẩm quyền xử lý vi phạm của họ trừ khi có văn bản quy định khác. Do đó, chỉ cần tiến hành theo đúng thủ tục thì việc xử lý vi phạm của CSGT sẽ được coi là hợp pháp.
Vì vậy, người tham gia giao thông vẫn có nghĩa vụ phải hợp tác với CSGT nếu được yêu cầu dừng phương tiện để kiểm tra. Nếu người dân phát hiện những trường hợp CSGT vi phạm, không có thẻ mà vẫn dừng xe xử lý thì có thể phản ảnh tới nơi cán bộ đó công tác hoặc báo công an địa phương để xử lý."
Chủ thớt đưa thông tin kích động quá. Cho dù thế nào cũng không thể cho cái có quyền tông người khác, mà người ta là người thi hành công vụ. Chủ thớt nên dẹp cái thớt này đi. Không ai cổ xúy cho việc vi phạm pháp luật và đối đầu với cơ quan thi hành pháp luật đâu như vậy đâu.
Chỉnh sửa cuối:
Up cho bác 2 bài tham khảo.Cái đó là bảng tên chứ không phải thẻ xanh bác ạ. Đây là một số bài báo em copy trên mấy trang mạng.
“Không được dừng xe nếu không đeo thẻ”
Đó là khẳng định của trung tướng Tô Thường, tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an toàn xã hội (Tổng cục VII) Bộ Công an, về những trường hợp cảnh sát giao thông (CSGT) không đeo “thẻ xanh” tham gia tuần tra xử lý giao thông trên đường.
Ông Thường nói:
- Theo quy định thì phải có thẻ tuần tra kiểm soát mới được dừng xe xử lý. CSGT nào vi phạm thì giám đốc công an tỉnh, TP đó có trách nhiệm xử lý. Nếu người dân phát hiện những trường hợp CSGT vi phạm, không có thẻ mà vẫn dừng xe xử lý thì có thể phản ảnh tới nơi cán bộ đó công tác hoặc báo công an địa phương để xử lý.
* Hiện nay cảnh sát cơ động, trật tự, phản ứng nhanh, thậm chí là công an phường, xã cũng ra đường chặn xe xử lý vi phạm. Việc này có đúng không?
- Các lực lượng này được tăng cường để đảm bảo công tác trật tự xã hội, trật tự an toàn giao thông và phòng chống cướp chứ không phải đi phạt xe. Các lực lượng này chỉ hỗ trợ cho CSGT. Nếu họ cũng thực hiện chức năng dừng xe xử lý vi phạm thì quy định mới về việc chỉ những CSGT được cấp thẻ tuần tra kiểm soát mới được dừng xe xử lý đâu còn giá trị gì nữa. Thông tư của Bộ Công an (thông tư 45/2012, có hiệu lực từ ngày 1-1-2013) đã nói rõ chỉ những người có “thẻ xanh” mới được dừng xe vi phạm, các lực lượng khác không được phép.
"Luật sư Trương Đình Tùng(Đoàn luật sư TP.HCM): CSGT không có thẻ dừng xe là sai Căn cứ thông tư số 65/2012/TT - BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra kiểm soát của lực lượng CSGT đường bộ thì chỉ duy nhất lực lượng CSGT mới có thẩm quyền dừng các phương tiện đang tham gia giao thông đường bộ; kiểm soát phương tiện, giấy tờ của phương tiện; kiểm soát người và giấy tờ của người điều khiển phương tiện, giấy tờ tùy thân của người trên phương tiện đang kiểm soát. Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt tại điều 4 nghị định 27/2010/NĐ-CP quy định về việc huy động các lực lượng cảnh sát khác và công an xã phối hợp với CSGT tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ, thì chỉ trong bốn trường hợp cần thiết các lực lượng trên mới có quyền tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Theo điều 4 nghị định 27/2010, đó là các trường hợp như: trong thời gian diễn ra các ngày lễ kỷ niệm, sự kiện lớn; các đợt cao điểm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông; khi tình hình vi phạm giao thông, tai nạn, ùn tắc giao thông có diễn biến phức tạp hoặc các trường hợp khác mà trật tự, an toàn giao thông gây ảnh hưởng xấu đến an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Thông tư 45/2012/TT - BCA có quy định về việc CSGT khi tuần tra phải đeo thẻ ngành, điều này là việc chuẩn hóa quy định về hình thức, trang phục của CSGT, có thể xem như là một điều kiện của CSGT khi thực thi nhiệm vụ. Theo tôi, khi đã có quy định của thông tư 45/2012/TT - BCA thì có thể hiểu là chỉ có CSGT đeo “thẻ xanh” đúng theo quy định mới đủ thẩm quyền yêu cầu dừng phương tiện giao thông, CSGT không có thẻ xanh không đủ điều kiện, thẩm quyền dừng xe.
" Nhận diện thẻ tuần tra kiểm soát của CSGT
Bảng hiệu tuần tra kiểm soát ngoài họ tên chiến sỹ (hoặc Cán bộ) còn có Số hiệu, hình và niêm dấu của Bộ công an. Chỉ những CSGT mang bảng hiệu mới có quyền dừng các phương tiện đang lưu thông để xử lý. Ngày 10/1, Thượng tá Trần Thanh Trà - Phó Phòng CSGT Đường bộ - Đường sắt Công an TPHCM (PC67), cho biết, kể từ ngày 1/1, áp dụng Thông tư 65, 66 và 45 (ban hành ngày 27/7/2012, có hiệu lực từ ngày 1/1/2013), lực lượng tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của TPHCM và cả nước nói chung, khi mang bảng hiệu tuần tra kiểm soát trên ngực trái mới có quyền dừng các phương tiện đang lưu thông để xử lý. Theo thông tư 45 của Bộ Công an quy định về biển hiệu và giấy chứng nhận tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT, những cán bộ chiến sĩ CSGT không đeo bảng hiệu này mà ra tín hiệu dừng xe đều vi phạm quy định của ngành. Mẫu thẻ tuần tra kiểm soát dành cho CSGT được Bộ Công an quy định cấp. Những người có đủ tiêu chuẩn cấp thẻ phải có trình độ trung cấp trở lên và buộc trải qua khóa tập huấn, sát hạch gắt gao và thi 2 lần đạt mới được cấp thẻ. Những người không đeo thẻ (thuộc lực lượng CSGT hoặc các đơn vị chức năng khác) chỉ tham gia hỗ trợ lực lượng tuần tra kiểm soát làm nhiệm vụ.
“Tuy nhiên, trong một vài trường hợp hạn chế nhằm thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự (lực lượng cảnh sát phản ứng nhanh 113, cảnh sát đặc nhiệm hình sự…) khi phát hiện quả tang người phạm tội, quy định khi lưu thông trên đường như: đi vào đường cấm, không đội mũ bảo hiểm, điều khiển xe phóng vượt tốc độ, lạng lách, đánh võng… những lực lượng này đều có thể phát tín hiệu dừng xe, kiểm tra, lập biên bản” –
Việc Bộ Công an ra các Thông tư nói trên và buộc các lực lượng công an tỉnh thành trên cả nước chấp hành, thực hiện là nhằm ngăn chặn những hành vi lạm quyền trong thi hành công vụ của họ.
“Thẻ xanh” là quy định riêng của cảnh sát giao thông
Đại tá Trần Sơn Hà cho biết, Thông tư 45 của Bộ Công an quy định biển hiệu và giấy chứng nhận tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của CSGT (có hiệu lực từ 1-1-2013) chỉ điều chỉnh lực lượng CSGT, không điều chỉnh các lực lượng cảnh sát khác. Theo đại tá Trần Sơn Hà, Thông tư 45 quy định chỉ có CSGT đeo “thẻ xanh” mới được tham gia công tác tuần tra kiểm soát và ra hiệu lệnh dừng phương tiện.
Tuy nhiên, luật Giao thông đường bộ không chỉ giao nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát các phương tiện tham gia giao thông cho CSGT mà còn quy định một số lực lượng khác cũng được huy động để đảm bảo an toàn trật tự giao thông như công an xã, thanh tra giao thông….
“Việc đưa ra quy định CSGT đeo thẻ xanh mới được tuần tra kiểm soát hay dừng xe nhằm mục đích quản lý tốt hơn, minh bạch hoạt động của CSGT, còn các lực lượng khác thì vẫn có quyền tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo quy định về nhiệm vụ chức năng của họ”, ông Hà nói.
Em được giáo dục phải sống và làm việc theo pháp luật nên thấy xxx này ngay thủ đô Hà Nội ra giữa đường coi cấp trên mình là bù nhìn em ấm ức lắm.
http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn...990/khong-deo-the-xanh-van-duoc-xu-ly-vi-pham
Không đeo thẻ xanh vẫn được xử lý vi phạm
Sự thật xung quanh thông tin cảnh sát giao thông (CSGT) phải có thẻ xanh mới được dừng xe để kiểm tra
Thời gian gần đây trên báo chí và các nguồn thông tin trên mạng đang có thông tin về việc Cảnh sát giao thông phải đeo thẻ xanh mới được xử lý vi phạm.
Vậy phải hiểu như thế nào mới đúng về vấn đề này?
Cần phân biệt thẩm quyền xử lý vi phạm và điều kiện tuần tra
Theo Điều 10 Thông tư 45/2012/TT-BCA ban hành ngày 27/7/2012 quy định về biển hiệu và Giấy chứng nhận Cảnh sát tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ thì:
[xtable=border:1|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=332x@}
Điều 10. Trách nhiệm của cán bộ trong quản lý, sử dụng biển hiệu, giấy chứng nhận
3. Phải mang theo Giấy chứng nhận khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực giao thông đường bộ và xuất trình khi có yêu cầu
4. Phải đeo biển hiệu khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Biển hiệu được đeo chính giữa phía trên nắp túi áo ngực bên trái (đối với cán bộ là nam), chính giữa ngực bên trái và ngang bằng cúc áo thứ nhất từ trên xuống (đối với cán bộ là nữ) và có giá trị thay thế số hiệu công an nhân dân.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
{tbody}
{tr}
{td=332x@}
Điều 10. Trách nhiệm của cán bộ trong quản lý, sử dụng biển hiệu, giấy chứng nhận
3. Phải mang theo Giấy chứng nhận khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực giao thông đường bộ và xuất trình khi có yêu cầu
4. Phải đeo biển hiệu khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Biển hiệu được đeo chính giữa phía trên nắp túi áo ngực bên trái (đối với cán bộ là nam), chính giữa ngực bên trái và ngang bằng cúc áo thứ nhất từ trên xuống (đối với cán bộ là nữ) và có giá trị thay thế số hiệu công an nhân dân.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Quy định về việc phải đeo biển hiệu khi tuần tra là phù hợp với các quy định trước đây về trang phục của CSGT. Tuy nhiên, quy định này chỉ nhắm đến việc quy định hình thức, trang phục của CSGT chứ không quy định về thẩm quyền hay điều kiện xử phạt hành vi vi phạm giao thông.
Thông tư 45 đã có hiệu lực từ ngày 12/9/2012, nhưng đến ngày 01/01/2013 thì mẫu Giấy chứng nhận CS tuần tra đã cấp trước đây mới hết hiệu lực.
Mặt khác theo Thông tư 65/2012/TT-BCA (ban hành ngày 30/10/2012 và có hiệu lực từ ngày 22/12/2012) thì điều kiện tham gia tuần tra giao thông của CSGT là đã được cấp biển hiệu và Giấy chứng nhận Cảnh sát tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ theo quy định của Bộ Công an.
Như vậy, kể từ ngày 01/01/2013 chỉ những CSGT đã được cấp giấy chứng nhận theo mẫu mới mới được tham gia tuần tra đường bộ.
Điều này giống với việc người dân bình thường muốn điều khiển xe máy lưu thông trên đường thì phải được cấp giấy phép lái xe.
Không đeo thẻ có được xử lý vi phạm?
Biển hiệu (theo cách nói thông thường là thẻ xanh) là quy định về hình thức đồng phục của CSGT khi tham gia tuần tra.
Nếu vi phạm quy định về hình thức này, CSGT sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của ngành.
Biển hiệu (thẻ xanh) theo mẫu mới. Nguồn: Internet
Theo Khoản 3, Điều 9 Thông tư 65 thì khi tuần tra phải sử dụng trang phục đúng theo quy định của Bộ Công an, nhưng lại không quy định về hình thức xử lý trong trường hợp CSGT không đeo thẻ; như vậy không có cơ sở để cho rằng nếu CSGT không đeo thẻ thì không được quyền dừng xe người tham gia giao thông để kiểm tra.
Về nguyên tắc, việc xử phạt hành chính chỉ phải tuân thủ 2 điều kiện: thẩm quyền và thủ tục (Khoản 3 Điều 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002)
Việc vi phạm về hình thức trang phục của CSGT không thể làm ảnh hưởng tới thẩm quyền xử lý vi phạm của họ trừ khi có văn bản quy định khác. Do đó, chỉ cần tiến hành theo đúng thủ tục thì việc xử lý vi phạm của CSGT sẽ được coi là hợp pháp.
Nói tóm lại, việc CSGT không đeo thẻ không làm ảnh hưởng tới thầm quyền xử lý vi phạm giao thông nói chung, việc dừng phương tiện để kiểm tra nói riêng.
Do đó, người tham gia giao thông vẫn có nghĩa vụ phải hợp tác với CSGT nếu được yêu cầu dừng phương tiện để kiểm tra. Nếu CSGT không thực hiện đúng quy định về trang phục thì người dân có quyền góp ý/ gửi ý kiến đến cơ quan có thẩm quyền để đề nghị xử lý kỷ luật với CSGT đã vi phạm.
Đình Phước
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
http://www.doisongphapluat.com/phap...-xanh-co-duoc-xu-ly-nguoi-vi-pham-a93248.htmlTHƯ VIỆN PHÁP LUẬT
Cảnh sát giao thông không đeo thẻ xanh dừng xe thì có đúng với hiệu lệnh ngành không?
Từ ngày 1/1/2013, người tham gia giao thông trên đường luôn trong tình trạng cảnh giác, tò mò về việc Cảnh sát giao thông (CSGT) phải đeo thẻ xanh mới được xử lý vi phạm. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có những cán bộ chiến sỹ không đeo thẻ nhưng vẫn xử phạt như lực lượng 141.
Không phải tất cả đều phải đeo thẻ xanh
Thẻ xanh chỉ riêng lực lượng cảnh sát giao thông có và chỉ dùng ở ngoài đường khi thực hiện tuần tra, kiểm soát. Chiếc thẻ này không có gì lạ lẫm nó cũng giống như việc các cán bộ khi làm việc tại văn phòng thì phải đeo thẻ ngành mà thôi.
Điểm khác biệt mà dư luận quan tâm, trên thẻ có ảnh và chức danh của cán bộ đó, điều này sẽ giúp người dân có thể yên tâm nếu bị xử phạt vì có thể kiểm tra người trên ảnh và thực tế là một; hoặc có thể phản hồi tới cơ quan chức năng nếu cán bộ đó hành xử chưa đúng quy định ngành.
Thông tư 45 quy định thêm về biển hiệu, giấy chứng nhận tuần tra kiểm soát. Những cảnh sát đã qua tập huấn, sát hạch được cấp thẻ xanh mới được bố trí tuần tra kiểm soát và xử lý phương tiện vi phạm trên đường.
Còn những chiến sĩ chưa được cấp thẻ, sẽ thực hiện theo điều 4 của Thông tư 28 trước đó, khi chốt trực và chỉ huy giao thông tại các ngã tư, nếu phát hiện vi phạm vẫn có quyền được dừng xe, nhưng việc xử lý vi phạm được giao cho cấp trên.
Mặt khác, căn cứ theo quy định của pháp luật về giao thông, cần phân biệt thẩm quyền xử lý vi phạm và điều kiện tuần tra. Theo Điều 10 Thông tư 45/2012/TT-BCA ban hành ngày 27/7/2012 quy định về biển hiệu và Giấy chứng nhận Cảnh sát tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ thì: Trách nhiệm của cán bộ trong quản lý, sử dụng biển hiệu, giấy chứng nhận là phải mang theo Giấy chứng nhận khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực giao thông đường bộ và xuất trình khi có yêu cầu; Phải đeo biển hiệu khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Biển hiệu được đeo chính giữa phía trên nắp túi áo ngực bên trái (đối với cán bộ là nam), chính giữa ngực bên trái và ngang bằng cúc áo thứ nhất từ trên xuống (đối với cán bộ là nữ) và có giá trị thay thế số hiệu công an nhân dân.
Quy định về việc phải đeo biển hiệu khi tuần tra là phù hợp với các quy định trước đây về trang phục của CSGT. Tuy nhiên, quy định này chỉ nhắm đến việc quy định hình thức, trang phục của CSGT chứ không quy định về thẩm quyền hay điều kiện xử phạt hành vi vi phạm giao thông.
Thông tư 45 đã có hiệu lực từ ngày 12/9/2012, nhưng đến ngày 01/01/2013 thì mẫu Giấy chứng nhận CS tuần tra đã cấp trước đây mới hết hiệu lực.
Mặt khác theo Thông tư 65/2012/TT-BCA (ban hành ngày 30/10/2012 và có hiệu lực từ ngày 22/12/2012) thì điều kiện tham gia tuần tra giao thông của CSGT là đã được cấp biển hiệu và Giấy chứng nhận Cảnh sát tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ theo quy định của Bộ Công an.
Như vậy, kể từ ngày 01/01/2013 chỉ những CSGT đã được cấp giấy chứng nhận theo mẫu mới mới được tham gia tuần tra đường bộ. Điều này giống với việc người dân bình thường muốn điều khiển xe máy lưu thông trên đường thì phải được cấp giấy phép lái xe.
Không đeo thẻ xanh có được xử lý vi phạm?
Biển hiệu (theo cách nói thông thường là thẻ xanh) là quy định về hình thức đồng phục của CSGT khi tham gia tuần tra. Chính vì vậy, nếu vi phạm quy định về hình thức này, CSGT sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của ngành.
Theo Khoản 3, Điều 9 Thông tư 65 thì khi tuần tra phải sử dụng trang phục đúng theo quy định của Bộ Công an, nhưng lại không quy định về hình thức xử lý trong trường hợp CSGT không đeo thẻ; như vậy không có cơ sở để cho rằng nếu CSGT không đeo thẻ thì không được quyền dừng xe người tham gia giao thông để kiểm tra.
Về nguyên tắc, việc xử phạt hành chính chỉ phải tuân thủ 2 điều kiện: thẩm quyền và thủ tục.
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh là việc vi phạm về hình thức trang phục của CSGT không thể làm ảnh hưởng tới thẩm quyền xử lý vi phạm của họ trừ khi có văn bản quy định khác. Do đó, chỉ cần tiến hành theo đúng thủ tục thì việc xử lý vi phạm của CSGT sẽ được coi là hợp pháp.
Vì vậy, người tham gia giao thông vẫn có nghĩa vụ phải hợp tác với CSGT nếu được yêu cầu dừng phương tiện để kiểm tra. Nếu người dân phát hiện những trường hợp CSGT vi phạm, không có thẻ mà vẫn dừng xe xử lý thì có thể phản ảnh tới nơi cán bộ đó công tác hoặc báo công an địa phương để xử lý.
Cho dù CSGT có là xxx thổi sai, bắt láo, nhưng khi bị thổi dừng lại thì mình phải dừng, còn đúng sai tính sau. Anh không dừng có 2 vấn đề
1. Anh là tội phạm ( có thể là tội phạm nguy hiểm mới trốn chạy)
2. Anh sống không tuân thủ luật pháp --> anh là tội phạm.
Cái nào anh cũng chết.
Hết.
1. Anh là tội phạm ( có thể là tội phạm nguy hiểm mới trốn chạy)
2. Anh sống không tuân thủ luật pháp --> anh là tội phạm.
Cái nào anh cũng chết.
Hết.