Loại bình NLMT Đại Thành (ống chân không) có xài được cách này ko anh?Được ạ Bác. Thông số trên máy ghi rõ chịu áp 0.6 MPa, tương đương 6 bar - Là mức giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn cấp nước trong nhà dân dụng. Bác cứ quất 1 con bơm tăng áp cấp nước lạnh xuống nhà và cấp nước lạnh vào bồn bảo ôn này thôi ạ, không cần 2 con riêng đâu bác. Phương án này giúp cho áp 2 bên nóng lạnh tương đương nhau, dễ chỉnh ra được nhiệt độ nước như ý khi sử dụng.
Loại bình NLMT Đại Thành (ống chân không) có xài được cách này ko anh?
Khong duoc nghe anh.
Sai bom rheken thu di may anh
pha nước để xài thì chừng 1 phần nóng, 4 phần lạnh. Vậy tăng áp nóng chi ta, gắn hầm bà lằn thứ vô thì xác xuất sửa càng cao
Con này nay nhiu anh?con này chịu nổi bơm tăng áp ko a, hay phải xài 2 hệ bơm tăng áp nóng lạnh riêng biệt
View attachment 2217573View attachment 2217574View attachment 2217575
Haha thử đi rồi biết bácpha nước để xài thì chừng 1 phần nóng, 4 phần lạnh. Vậy tăng áp nóng chi ta, gắn hầm bà lằn thứ vô thì xác xuất sửa càng cao
vô khác sạn chừng 3 sao thôi, tắm nó khác liền, nước nóng cũng mạnh mà nước lạnh cũng mạnh, muốn nhổ lông gà cũng nhanh nữa.pha nước để xài thì chừng 1 phần nóng, 4 phần lạnh. Vậy tăng áp nóng chi ta, gắn hầm bà lằn thứ vô thì xác xuất sửa càng cao
tắm đã hơn nhiều, nước chải liu riu ở tần thượng chán lắm.
chả biết, điện công. ty của nó xem sao, e lắp nước tưới cây thôi, xài chung cái hệ tăng áp của nó.Con này nay nhiu anh?
Tất cả các loại máy nước nóng sử dụng ống chân không đều không sử dụng bơm tăng áp theo cách này được ạ Bác. Lý do thì có vài cái như sau:Loại bình NLMT Đại Thành (ống chân không) có xài được cách này ko anh?
- Thứ nhất là có lớp chân không giữa hai lớp thủy tinh, áp cao gây tăng áp lực lên thành ống, dễ bể.
- Thứ hai là ống chân không được nối thẳng vào trong lòng bồn bảo ôn, và để tránh rò rỉ thì có vài loại roăng cao su. Nếu áp cao thì rất dễ bị xì chảy.
Chính vì loại này kị áp cao hơn bình thường như vậy, nên nó phải làm ống thông hơi lên, để khi nước nóng, bốc hơi và giãn nở làm tăng áp suất trong bồn nước thì nó có chỗ thoát ra (hơi + nước trào ra ạ). Loại ống chân không này nếu muốn cân áp (tương đối) thì phải dùng 2 bơm tăng áp cùng công suất lắp riêng trên 2 đường nóng lạnh ạ.
Mà theo em đi nhiều công trình, ngay cả loại tấm phẳng của Đại Thành cũng dùng ống thông hơi để thoát khí, chưa thấy loại kín chịu áp như của bác chủ chụp ạ.
con này chịu nổi bơm tăng áp ko a, hay phải xài 2 hệ bơm tăng áp nóng lạnh riêng biệt
View attachment 2217573View attachment 2217574View attachment 2217575
Ống đồng thì chịu tốt, bơm tăng áp của toà nhà mà nó còn chịu được, ăn thua gì đâu, nhưng a thiết kế sao cho dùng bơm đẩy vô bình thì tốt hơn, chứ bơm sau bình thì phải là bơm nước nóng, chắc mắt tiền với mau lão hoá hơn.
Nhà e thì đang dùng 1 cái bơm đối lưu, vì dàn nóng và bình tách rời, bơm đối lưu thì e cũng dùng bơm thường thôi, nhiệt độ bình dưới 50 độ thì e xài 2-3 năm thấy bơm vẫn chạy ổn.
Em không biết bác lấy công thức 1 phần nước nóng, 4 phần nước lạnh ở đâu Ví dụ hệ của bác chủ sử dụng là hệ tấm phẳng, nhiệt độ nước trong bồn không quá cao, tầm 60 độ thôi. Nước lạnh thì khoảng 30 độ C. Như vậy để hòa ra nước nóng khoảng 40 độ để ngâm tắm, thì cần 1 phần nước nóng, 2 phần nước lạnh cơ bácpha nước để xài thì chừng 1 phần nóng, 4 phần lạnh. Vậy tăng áp nóng chi ta, gắn hầm bà lằn thứ vô thì xác xuất sửa càng cao
Việc chỉ sử dụng một bơm tăng áp trên đường nước lạnh, và nước nóng để áp tự nhiên sẽ khiến chênh áp. Ví dụ như sử dụng bơm tăng áp cơ Pana, tăng áp nước lạnh lên 1.5 bar, nước nóng khoảng 0.4 bar (áp bình thường ở độ cao 4m) sẽ khiến nước lạnh lấn nước nóng. Khi mở vòi, biên độ chỉnh cần gạt sẽ rất nhỏ và sự thay đổi nhiệt độ nước sẽ lớn, khó ra được nước nóng như ý. Nếu vòi hòa trộn tốt, nó thông nhau thì nước lạnh lấn sang, đẩy nước nóng ngược lên bồn nữa ạ bác. Nói chung là lắp tăng áp cân 2 bên để tăng tiện ích, tiện nghi sử dụng nước nóng cho các thành viên trong gia đình.