Đúng là 1 sự thật trớ trêu nhất thời naycái nào ra cái đó chứ anh ngủ thì máy lạnh, tắm phải nước nóng
Không hiểuĐúng là 1 sự thật trớ trêu nhất thời nay
E đọc cái này mà k hiểu , bác giải thích thêm dùm ePhương án Bác nói là phải dùng 2 bơm tăng áp, 1 cái cho đường nước nóng, 1 cái cho đường nước lạnh. Do 2 cái hoạt động độc lập nhau, nên thỉnh thoảng có trường hợp cái này hoạt động, còn cái kia không, sẽ gây khó chịu cũng như nguy hiểm cho người sử dụng, đặc biệt nếu trong nhà có trẻ con, không để ý, gạt hết cần gạt về bên phía nước nóng hoàn toàn, khi đó nước nóng chảy ra mạnh, còn nước lạnh lại không có, dễ gây bỏng ạ.
Còn phương án sử dụng tấm phẳng chịu áp, thì từ bồn nước lạnh ra, bác lắp luôn bơm tăng áp, sau bơm tăng áp chẻ 1 cái tee, đường thẳng cấp nước lạnh xuống phục vụ sinh hoạt cho Gia đình, nhánh thì cấp vào bồn bảo ôn chờ làm nóng nước (bồn chịu áp từ bơm tăng áp). Phương án này thì cả nước lạnh và nước nóng đều do 1 bơm cấp, nên áp 2 bên tương đương nhau. Ngoài ra còn tiết kiêm một máy bơm nữa ạ Bác.
vì nhà e hiện tjai đnag xài bơm tăng áp nước lạnh, nước nóng lại k có bơm. nên khi muốn xài nước nóng phải xả nước trước qua vòi nước nóng khoảng 1-2 phút rồi mới cho qua giữa vòi để trung hoà nóng lạnh đc
Em không thích máy lạnh.Không hiểu
Em không tắm nước nóng.
Nhưng trong nhà em, ai cũng làm ngược lại.
Ngủ thì phải đắp mền.
Tắm thì phải nước thật nóng
Hèn chi mới nói anh Lọc còn quá khoẻ, đạp xe, phượt bụi, .... Em thuộc dạng trung niên yếu nhớtEm không thích máy lạnh.
Em không tắm nước nóng.
Nhưng trong nhà em, ai cũng làm ngược lại.
Ngủ thì phải đắp mền.
Tắm thì phải nước thật nóng
Em còn trẻ nên cũng có tý hơi khoẻ chứ không khoẻ lắmHèn chi mới nói anh Lọc còn quá khoẻ, đạp xe, phượt bụi, .... Em thuộc dạng trung niên yếu nhớt
a chụp cái đồng hồ nước nhà a xem nó ghi giới hạn nhiu barthật, khu em (BD) nước mạnh lắm, đứng dưới đất, em có thể xịt nước bay lên cao ~6-7m là bình thường; nước lên tới nóc của nhà 1 lầu (~12m) vẫn chảy ầm ầm.
em phải lắp thêm 1 cái van giảm áp để giới hạn ở mức 4bar, chứ thả nó nó chạy tẹt gas thì lúc ít người sử dụng, nó có thể lên tới 6bar, van nước hư khá nhanh...
nhà e ống cái mặt đg phi 30 cm
vậy cái đồng hồ giảm áp đó đểu hả anh?a chụp cái đồng hồ nước nhà a xem nó ghi giới hạn nhiu bar
nhà e ống cái mặt đg phi 30 cm
ống 30cm hay nhỏ hơn thì đâu liên quan gì áp lực nhỉ?
Vì em ko hiểu cơ chế làm nóng nước của hệ NLMT là tấm phẳng chịu áp nên nghĩ vậy.Phương án Bác nói là phải dùng 2 bơm tăng áp, 1 cái cho đường nước nóng, 1 cái cho đường nước lạnh. Do 2 cái hoạt động độc lập nhau, nên thỉnh thoảng có trường hợp cái này hoạt động, còn cái kia không, sẽ gây khó chịu cũng như nguy hiểm cho người sử dụng, đặc biệt nếu trong nhà có trẻ con, không để ý, gạt hết cần gạt về bên phía nước nóng hoàn toàn, khi đó nước nóng chảy ra mạnh, còn nước lạnh lại không có, dễ gây bỏng ạ.
Còn phương án sử dụng tấm phẳng chịu áp, thì từ bồn nước lạnh ra, bác lắp luôn bơm tăng áp, sau bơm tăng áp chẻ 1 cái tee, đường thẳng cấp nước lạnh xuống phục vụ sinh hoạt cho Gia đình, nhánh thì cấp vào bồn bảo ôn chờ làm nóng nước (bồn chịu áp từ bơm tăng áp). Phương án này thì cả nước lạnh và nước nóng đều do 1 bơm cấp, nên áp 2 bên tương đương nhau. Ngoài ra còn tiết kiêm một máy bơm nữa ạ Bác.
Cái nước nóng NLMT nhà em: Nước lạnh nó chảy tự động vô 1 ngăn của bồn chứa xong, từ đó nó chảy ra các ống để nhận năng lượng mặt trời, xong chảy vô ngăn còn lại của bồn chứa và... khi minh mở vói sen thì nước nóng sẽ chảy ra theo ống đi xuống. Vậy, gắn bơm áp lực từ ống cấp thì nó sẽ tăng áp cho ngăn chứa nước lạnh chứ đâu có tăng áp cho ngăn chứa nước nóng được?
Ý kiến của em lại hơi khác chút ạ Bác. Em ít thấy hộ Gia đình sử dụng bình tích áp này. Lý do theo em nghĩ có một số sau đây:Làm vậy bơm chạy / dừng liên tục, mau hư bơm và tốn điện (relay) hoặc tốn kém và hu sửa mắc tiền (inverter).
Cách đơn giản nhất là gắn 1 bình tích áp, bơm không khí tích áp không cần xài loại bơm chịu nhiệt nên rẻ. Chỉ có cách này mới điều hòa áp ra ổn thôi.
- Lắp bình tích áp thì vẫn phải lắp thêm bơm tăng áp. Bản chất của bình tích áp này là để tích lũy áp lực do bơm tăng áp tạo ra. Bình tích áp càng lớn, thì áp lực tích lũy càng nhiều, số lần bật tắt hoạt động của bơm càng ít, nhưng thời gian hoạt động của bơm lại không thay đổi. Đầu tư Bình tích áp lớn với bơm tăng áp sẽ khiến đội chi phí lên, trong khi giá bơm tăng áp giờ cũng không cao.
- Bơm tăng áp giờ hoạt động rất bền, từ bơm cơ như Pana, hay bơm điện tử Wilo, với giá thành rẻ, diện tích gọn, em đi nhiều thấy nhiều nhà xài 3, 5, 7 năm vẫn ổn định.
- Hệ thống cấp nước sinh hoạt trong gia đình yêu cầu không cao, nhiều nhà sau khi thi công, lắp đặt đường ống xong còn không thực hiện khẩu kiểm tra áp thử trong trên đường ống. Nếu Bác sử dụng bình tích áp bự, áp lực lớn luôn duy trì trong thành đường ống liên tục dễ gây bục, vỡ nhất là vị trí các mối hàn, nếu thi công kém, đồng thời giảm tuổi thọ hệ thống nước. Có lẽ đây là nguyên nhân chính vì em thấy bình tích áp chỉ dùng cho những tòa nhà lớn, sử dụng liên tục.
Vài suy nghĩ của em ạ.