Mình biết rõ stock dividend mà. Mình giải thích "bản chất" cho anh em, mà bản chất là universal, không phụ thuộc thị trường hay ý muốn chủ quan, ở Mỹ hay ở Việt Nam bản chất cổ tức vẫn y vậy, cổ tức tiền (dividend) đều không thay đổi tổng value cho nhà đầu tư. Cái thay đổi qua thời gian là giá trị công ty.Ở VN anh có thể đổ lỗi dân trí chưa cao nhưng mình thấy ở nước ngoài, trào lưu đầu tư kiếm cổ tức vẫn mạnh lắm Johnnie. Anh cứ google chữ dividend stocks là thấy.
Ở Mỹ người ta mua các cổ phiếu blue chip để nhận cổ tức đều đặn như P&G, GM, GE, BA, vv... vì bản thân thị giá các công ty này cũng ổn định và còn tăng nữa, rủi ro ít. Các quỹ hưu trí mua divident stock vì cổ tức blue chip là vì vừa có tiền và thị giá ổn định. Đây là chiến lược dividend stock mà bác nói. Nổi tiếng nhất thì có Buffet về độ yêu thích dividend stock, với dòng cổ phiếu cổ tức của các tờ báo mà ổng vẫn thường lấy làm ví dụ trong thư cổ đông về ví dụ cổ phiếu cổ tức đều đặn. Nhưng khi thế giới thay đổi báo giấy biến mất thì các khoản đầu tư đó cũng tèo dù cổ tức đều đặn.
Nhưng bản chất của nó vẫn nằm ở công ty lãnh đạo ra sao, tình hình kinh doanh ra sao. Ví dụ điển hình là GE, cổ tức 3% đều đặn (như thế là hơn lãi suất tiết kiệm ở Mỹ), đến khi không theo kịp thị trường tụt hậu vừa rồi bay 50% giá trị và ra khỏi DOW luôn, nên mua GE "vì cổ tức" (là dividen stock) là ngầm ý thị giá nó ổn định, trong khi không phải luôn vậy. Mình muốn nói ý này vì cái "ngầm định" này nhiều người mắc phải mà không hiểu bản chất. Phải nghĩ về bản chất, là công ty kinh doanh ra sao, bỏ cổ tức ra khỏi đầu. Là mentality. Có thêm cổ tức là cream on top chứ không phải là mục tiêu.
Chỉnh sửa cuối:
Có thêm cổ tức là cream on top chứ không phải là mục tiêu.
Nhất trí chỗ này
Có cái gì tồn tại vĩnh viễn không anh? Sự tồn tại của một doanh nghiệp cũng vậy thôi. Khi đã hết thời, thiên thời địa lợi không hòa thì ban lãnh đạo dù tâm tầm có cao vút trời đi nữa cũng đành bó tay thôi.Mình biết rõ stock dividend mà. Mình giải thích "bản chất" cho anh em, mà bản chất là universal, không phụ thuộc thị trường hay ý muốn chủ quan, ở Mỹ hay ở Việt Nam bản chất cổ tức vẫn y vậy, cổ tức tiền (dividend) đều không thay đổi tổng value cho nhà đầu tư. Cái thay đổi qua thời gian là giá trị công ty.
Ở Mỹ người ta mua các cổ phiếu blue chip để nhận cổ tức đều đặn như P&G, GM, GE, BA, vv... vì bản thân thị giá các công ty này cũng ổn định và còn tăng nữa, rủi ro ít. Các quỹ hưu trí mua divident stock vì cổ tức blue chip là vì vừa có tiền và thị giá ổn định. Đây là chiến lược dividend stock mà bác nói. Nổi tiếng nhất thì có Buffet về độ yêu thích dividend stock, với dòng cổ phiếu cổ tức của các tờ báo mà ổng vẫn thường lấy làm ví dụ trong thư cổ đông về ví dụ cổ phiếu cổ tức đều đặn. Nhưng khi thế giới thay đổi báo giấy biến mất thì các khoản đầu tư đó cũng tèo dù cổ tức đều đặn.
Nhưng bản chất của nó vẫn nằm ở công ty lãnh đạo ra sao, tình hình kinh doanh ra sao. Ví dụ điển hình là GE, cổ tức 3% đều đặn (như thế là hơn lãi suất tiết kiệm ở Mỹ), đến khi không theo kịp thị trường tụt hậu vừa rồi bay 50% giá trị và ra khỏi DOW luôn, nên mua GE "vì cổ tức" (là dividen stock) là ngầm ý thị giá nó ổn định, trong khi không phải luôn vậy. Mình muốn nói ý này vì cái "ngầm định" này nhiều người mắc phải mà không hiểu bản chất. Phải nghĩ về bản chất, là công ty kinh doanh ra sao, bỏ cổ tức ra khỏi đầu. Là mentality. Có thêm cổ tức là cream on top chứ không phải là mục tiêu.
Do đó, cái quan trọng nhất đối với người dùng chiến lược đầu tư cash dividend phải là người am hiểu sâu về tài chính vi mô DN, về con người, về ngành nghề mà DN đó đang hoạt động trong tương quan với vĩ mô chung của nền kinh tế. Tóm lại, phải hiểu sâu về FA cả vi mô lẫn vĩ mô mới có thể đánh giá được mức cổ tức mà DN đã trả qua các năm trước liệu có bền vững không để từ đây mới ước tính được mức cổ tức các năm tương lai có thể nhận như thế nào và là cơ sở để tính hiệu suất đầu tư và so sánh với các cơ hội khác.
Cái quan trọng thứ 2 nữa là phải review DN thường xuyên để đánh giá rủi ro hoạt động của nó để có hành động kịp thời. Chứ ko phải nghĩ rằng đầu tư giá trị ăn cổ tức là mua xong vứt đấy hàng năm nhận cổ tức mà ko phải làm gì cả mặc dù rủi ro hoạt động của các DN thuộc loại ổn định (stable company) thấp hơn nhiều so với các DN tăng trưởng (growth company). 2 mô hình DN khác nhau nên sẽ có 2 chiến lược đầu tư với mức độ rủi ro khác nhau tùy theo khẩu vị rủi ro của nhà đầu tư chứ ko thể đánh đồng là một đc.
Anh viết về chiến lược đầu tư cash dividend, là 1 chiến lược đầu tư giá trị cho đối tượng không ưa thích rủi ro mà lại đem tâm lý của các nhà đầu cơ và lướt sóng thứ xịn của VN vào để phân tích là khập khiểng dồi.
DN được chọn để ăn cổ tức là những DN thuộc loại stable, hoạt động kd ổn định cổ tức đều đặn qua các năm quá khứ và tương lai. Cho nên về lâu dài thị giá của những DN này sẽ ít biến động, hầu như là đi ngang. Còn có thời điểm nào đó có lên hay xuống do news ngắn hạn thì sau đó nó cũng chỉnh về true value. Tức thị giá về dài hạn ko đổi, trừ khi có biến vĩ mô hoặc vi mô.
Đầu tư giá trị là xét trong dài hạn anh lại đi lấy cái tâm lý giá nhảy cóc tức thời ngắn hạn để care? Ok, khi có tin chia cổ tức nọ kia, giá có thể bị bơm lên xuống ntn đó trước và sau chia nhưng đó chỉ là biến động ngắn hạn, còn về dài hạn vẫn không đổi và sẽ move về true value.
Ngoài ra, anh nói chia cổ tức bằng tiền là không có giá trị. Vậy tại sao người ta lại định giá công ty bằng phương pháp chiết khấu dòng cổ tức?
Cổ tức bằng tiền hay cổ phiếu nó không giúp cho cty gia tăng lợi nhuận nhưng nó giúp cho nhà đầu tư nhận diện được công ty làm ăn hiệu quả, có lợi nhuận. Tư duy đơn giản nhất là kiểu, không lãi lấy đâu mà chia. Chia bằng tiền thì độ tin cậy càng cao. Nhất là ở môi trường đầu tư thiếu minh bạch về thông tin như VN thì cash dividend là cái phao bám víu.
Chốt lại, chiến lược đầu tư cash dividend là một chiến lược hữu hiệu, được nhiều người dùng và cho hiệu suất thỏa mãn với khẩu vị rủi ro kém dồi. Điều cốt lõi là người sử dụng nó có biết cách dùng hay không mà hoy. 99% đối tượng lướt sóng ở chứng Vịt là ko nên dùng
DN được chọn để ăn cổ tức là những DN thuộc loại stable, hoạt động kd ổn định cổ tức đều đặn qua các năm quá khứ và tương lai. Cho nên về lâu dài thị giá của những DN này sẽ ít biến động, hầu như là đi ngang. Còn có thời điểm nào đó có lên hay xuống do news ngắn hạn thì sau đó nó cũng chỉnh về true value. Tức thị giá về dài hạn ko đổi, trừ khi có biến vĩ mô hoặc vi mô.
Đầu tư giá trị là xét trong dài hạn anh lại đi lấy cái tâm lý giá nhảy cóc tức thời ngắn hạn để care? Ok, khi có tin chia cổ tức nọ kia, giá có thể bị bơm lên xuống ntn đó trước và sau chia nhưng đó chỉ là biến động ngắn hạn, còn về dài hạn vẫn không đổi và sẽ move về true value.
Ngoài ra, anh nói chia cổ tức bằng tiền là không có giá trị. Vậy tại sao người ta lại định giá công ty bằng phương pháp chiết khấu dòng cổ tức?
Cổ tức bằng tiền hay cổ phiếu nó không giúp cho cty gia tăng lợi nhuận nhưng nó giúp cho nhà đầu tư nhận diện được công ty làm ăn hiệu quả, có lợi nhuận. Tư duy đơn giản nhất là kiểu, không lãi lấy đâu mà chia. Chia bằng tiền thì độ tin cậy càng cao. Nhất là ở môi trường đầu tư thiếu minh bạch về thông tin như VN thì cash dividend là cái phao bám víu.
Chốt lại, chiến lược đầu tư cash dividend là một chiến lược hữu hiệu, được nhiều người dùng và cho hiệu suất thỏa mãn với khẩu vị rủi ro kém dồi. Điều cốt lõi là người sử dụng nó có biết cách dùng hay không mà hoy. 99% đối tượng lướt sóng ở chứng Vịt là ko nên dùng
Cổ tức bằng tiền hay cổ phiếu nó không giúp cho cty gia tăng lợi nhuận nhưng nó giúp cho nhà đầu tư nhận diện được công ty làm ăn hiệu quả, có lợi nhuận. Tư duy đơn giản nhất là kiểu, không lãi lấy đâu mà chia. Chia bằng tiền thì độ tin cậy càng cao. Nhất là ở môi trường đầu tư thiếu minh bạch về thông tin như VN thì cash dividend là cái phao bám víu.
==> No. Cổ tức hay không chả giúp nhận diện gì cả, không phải là bản chất. Là hiện tượng, không phải bản chất.
==> No. Cổ tức hay không chả giúp nhận diện gì cả, không phải là bản chất. Là hiện tượng, không phải bản chất.
Ủa, sao nay ai vào nick anh hay sao mà cóp pết còm ngộ vạiCổ tức bằng tiền hay cổ phiếu nó không giúp cho cty gia tăng lợi nhuận nhưng nó giúp cho nhà đầu tư nhận diện được công ty làm ăn hiệu quả, có lợi nhuận. Tư duy đơn giản nhất là kiểu, không lãi lấy đâu mà chia. Chia bằng tiền thì độ tin cậy càng cao. Nhất là ở môi trường đầu tư thiếu minh bạch về thông tin như VN thì cash dividend là cái phao bám víu.
==> No. Cổ tức hay không chả giúp nhận diện gì cả, không phải là bản chất. Là hiện tượng, không phải bản chất.
Thế giờ anh đầu tư vào cty mà báo cáo của nó 5 năm liền đều lãi nhưng ko chia đồng cổ tức nào so với cty y như thế nhưng chia % lợi nhuận tạo ra. Vậy độ tin cậy của báo cáo nào cao hơn nếu các yếu tố khác như nhau? Nó là một trong một rừng input để nđt xử lý cái output thôi chứ ko phải là cái tất yếu.
Còn việc chia cổ tức hay ko là tùy thuộc vào chiến lược hoạt động, đặc điểm doanh nghiệp và ngành nghề nữa. Chứ ko hẳn là có lợi nhuận phải giữ lại tái đầu tư hoặc mở rộng mới tốt. Rủi ro của tái đầu tư là rất lớn nếu đầu tư ngoài ngành hoặc quá năng lực quản trị của ban lãnh đạo. Do đó, nđt nào khẩu vị rủi ro cao thì đầu tư vào các DN tăng trưởng, không chia hoặc chia ít cổ tức, lợi nhuận giữ lại để mở rộng kinh doanh. Còn ai kém chịu rủi ro thì chọn những DN hoạt động kd ổn định, có lãi đều đều và chia lãi đều qua các năm là đc, ko cần tăng trưởng. Dĩ nhiên, high risk high return.
À, sẵn tiện em nói luôn vụ mọi người hay hiểu sai vấn đề "ăn cổ tức bị tức ở cổ" hoặc hiểu theo kiểu "lấy mỡ mình rán mình" khi đề cập đến chiến lược ăn cổ tức của các nhà đầu cơ thị giá (dĩ nhiên không xét nhà đầu tư giá trị thực sự nha)
Ví dụ ngày 1.1.2018 là ngày lăn chốt chia 10% cổ tức tiền. Trước ngày lăn chốt giá 11k, sau là 10k. Anh A mua trước ngày lăn chốt vài ngày, tổng chi phí mua là 11k nhưng giá vốn thực ra chỉ 10k y như anh B mua sau lăn chốt thôi. Còn trị giá cổ tức 1k đó là số tiền anh A bỏ ra để mua cái quyền nhận cổ tức nguyên năm 2017 từ người bán. Giống như cách tính gởi tiết kiệm hay lãnh coupon trái phiếu theo thời gian nắm giữ vậy. Cho nên mua trước hay sau lăn chốt thì bản chất như nhau, trừ khi ra vào trúng thời điểm giá cp bị đẩy lên cao quá hoặc kéo xuống thấp quá so với giá trị cổ tức.
Vì vậy, đã đầu cơ thị giá, nếu có nhắm vào tin tức chia cổ tức nếu tin này có tác động đến giá thì mua khi chưa rò rỉ thông tin và bán chốt lời ngay khi tin đã ra, giá đã thẩm thấu giá trị thông tin. Không nên giữ cp sau ngày lăn chốt trừ đầu tư giá trị, giữ nhiều năm. Còn ai đầu tư giá trị thì cũng nên chọn thời điểm mua vào khi giá đã "nhả" hết thông tin rồi vào chứ đừng mua ngay đợt traders đẩy giá lên trước ngày lăn chốt hoặc khi tin ra.
Tóm lại, không có chiến lược nào sai cả. Chỉ có phù hợp với từng đối tượng, từng thời điểm khác nhau. Và quan trọng là phải có đủ kỹ năng để sử dụng nữa. Chứ như anh @hdtrang chuyên oánh TA đầu cơ thị giá, ko màng tí FA nào mà đi theo chiến lược đầu tư giá trị ăn cổ tức thì bị tức ở cổ là phải dồi.
Ví dụ ngày 1.1.2018 là ngày lăn chốt chia 10% cổ tức tiền. Trước ngày lăn chốt giá 11k, sau là 10k. Anh A mua trước ngày lăn chốt vài ngày, tổng chi phí mua là 11k nhưng giá vốn thực ra chỉ 10k y như anh B mua sau lăn chốt thôi. Còn trị giá cổ tức 1k đó là số tiền anh A bỏ ra để mua cái quyền nhận cổ tức nguyên năm 2017 từ người bán. Giống như cách tính gởi tiết kiệm hay lãnh coupon trái phiếu theo thời gian nắm giữ vậy. Cho nên mua trước hay sau lăn chốt thì bản chất như nhau, trừ khi ra vào trúng thời điểm giá cp bị đẩy lên cao quá hoặc kéo xuống thấp quá so với giá trị cổ tức.
Vì vậy, đã đầu cơ thị giá, nếu có nhắm vào tin tức chia cổ tức nếu tin này có tác động đến giá thì mua khi chưa rò rỉ thông tin và bán chốt lời ngay khi tin đã ra, giá đã thẩm thấu giá trị thông tin. Không nên giữ cp sau ngày lăn chốt trừ đầu tư giá trị, giữ nhiều năm. Còn ai đầu tư giá trị thì cũng nên chọn thời điểm mua vào khi giá đã "nhả" hết thông tin rồi vào chứ đừng mua ngay đợt traders đẩy giá lên trước ngày lăn chốt hoặc khi tin ra.
Tóm lại, không có chiến lược nào sai cả. Chỉ có phù hợp với từng đối tượng, từng thời điểm khác nhau. Và quan trọng là phải có đủ kỹ năng để sử dụng nữa. Chứ như anh @hdtrang chuyên oánh TA đầu cơ thị giá, ko màng tí FA nào mà đi theo chiến lược đầu tư giá trị ăn cổ tức thì bị tức ở cổ là phải dồi.
Toàn tào lao, chiến lược ăn cổ tức quái gì khi em nói mua xong lại phải theo dõi cty xem đi lên hay kd đi xuống, vậy sao k đơn giản là xem xu hướng THỊ GIÁ cổ phiếu đó đi lên hay đi xuống mà mua hay không? cứ phải lòng vòng thế....là vì em không biết chứ gì hehe...vụ cổ tức thì đến giờ cha Jonh nó mới thấy đa số chả biết gì nên khai sáng cho đám đông trong này ,hắn nói đúng rồi lo mà nghe đi, mình đang nghiên cứu xong vụ phái sinh rồi nên giờ ít quan tâm cổ phiếu vướng T3 nữa, lấy tiền ơ phái sinh dễ và an toàn hơn ck cơ sở chứ!À, sẵn tiện em nói luôn vụ mọi người hay hiểu sai vấn đề "ăn cổ tức bị tức ở cổ" hoặc hiểu theo kiểu "lấy mỡ mình rán mình" khi đề cập đến chiến lược ăn cổ tức của các nhà đầu cơ thị giá (dĩ nhiên không xét nhà đầu tư giá trị thực sự nha)
Ví dụ ngày 1.1.2018 là ngày lăn chốt chia 10% cổ tức tiền. Trước ngày lăn chốt giá 11k, sau là 10k. Anh A mua trước ngày lăn chốt vài ngày, tổng chi phí mua là 11k nhưng giá vốn thực ra chỉ 10k y như anh B mua sau lăn chốt thôi. Còn trị giá cổ tức 1k đó là số tiền anh A bỏ ra để mua cái quyền nhận cổ tức nguyên năm 2017 từ người bán. Giống như cách tính gởi tiết kiệm hay lãnh coupon trái phiếu theo thời gian nắm giữ vậy. Cho nên mua trước hay sau lăn chốt thì bản chất như nhau, trừ khi ra vào trúng thời điểm giá cp bị đẩy lên cao quá hoặc kéo xuống thấp quá so với giá trị cổ tức.
Vì vậy, đã đầu cơ thị giá, nếu có nhắm vào tin tức chia cổ tức nếu tin này có tác động đến giá thì mua khi chưa rò rỉ thông tin và bán chốt lời ngay khi tin đã ra, giá đã thẩm thấu giá trị thông tin. Không nên giữ cp sau ngày lăn chốt trừ đầu tư giá trị, giữ nhiều năm. Còn ai đầu tư giá trị thì cũng nên chọn thời điểm mua vào khi giá đã "nhả" hết thông tin rồi vào chứ đừng mua ngay đợt traders đẩy giá lên trước ngày lăn chốt hoặc khi tin ra.
Tóm lại, không có chiến lược nào sai cả. Chỉ có phù hợp với từng đối tượng, từng thời điểm khác nhau. Và quan trọng là phải có đủ kỹ năng để sử dụng nữa. Chứ như anh @hdtrang chuyên oánh TA đầu cơ thị giá, ko màng tí FA nào mà đi theo chiến lược đầu tư giá trị ăn cổ tức thì bị tức ở cổ là phải dồi.