6 chiếc thì nổ hết 2, còn lai trùm mền mấy năm nay, vậy là béo tốt hả bác?Rơi vô bẫy của Mỹ, trong khi Mỹ chế 6 chiếc, trong đó có 5 chiếc bay. Hoa Kỳ.vẫn phây phây béo tốt
nước Mỹ béo tốt chứ ko có kiệt quệ vì dự án con thoi. Trùm mền là sau khi hoàn thành xong sứ mạng thi cho về hưu6 chiếc thì nổ hết 2, còn lai trùm mền mấy năm nay, vậy là béo tốt hả bác?
Chắc là đặt tên theo con tàu nổi tiếng trong Star Trek hén?Tàu Enterprise của Mỹ dùng để thí nghiệm thôi, chưa bay vào ko gian, ko có engine , dưng đã được thả ra cho đáp từ Boeing 747
[xtable=skin1|100%x@]
{tbody}
{tr}
{td=center|middle}{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Tiền phóng mỗi chuyến tàu con thoi nếu tính theo thời giá hiện nay cỡ 1/2 tỷ đô. Soyuz giá chừng 50 - 60 tr. Tuổi thọ đã hết nên đem bảo tàng trưng thôi.
từ thời LX tới giờ vẫn xài sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan
thời LX vô tư
sau đó phải trả tiền mướn cho nước này
nghe đồn sẽ xây cái khác trong nội địa Nga
thời LX vô tư
sau đó phải trả tiền mướn cho nước này
nghe đồn sẽ xây cái khác trong nội địa Nga
Em nhớ hồi đó đâu khoảng 1 tỷChắc là đặt tên theo con tàu nổi tiếng trong Star Trek hén?
Tiền phóng mỗi chuyến tàu con thoi nếu tính theo thời giá hiện nay cỡ 1/2 tỷ đô. Soyuz giá chừng 50 - 60 tr. Tuổi thọ đã hết nên đem bảo tàng trưng thôi.
Chưa đúng lắm. Nó lạc hậu và kém hiệu quả. Và vai trò của chúng chấm dứt khi chiến tranh lạnh kết thúc. Người Nga tin rằng bọn Mỹ chế tàu con thoi để thả bom hạt nhân .tàu con thoi là đồ chơi của nhà cực giàu, mà giàu cỡ mỹ cũng chịu ko nổi
Thời Clinton thì bắt đầu cắt giảm ngân sách cho Nasa không thương tiếc. Cử tri bảo: bay lên trời tốn kém để làm gì? Phóng vệ tinh là đủ rồi. Cho nên các thế hệ tàu con thoi kế tiếp đành gác lại hết vì thiếu tiền. Ông tổng thống nào lên cũng hô hào "chúng ta sẽ bay lên sao hỏa" nhưng 1 đồng không chi . Bên kia bờ Đại Tây Dương thì cử tri EU nói không với tàu không gian có người lái.
Thế nhưng cách nay vài năm, TQ phóng tàu "thần châu" lên quỹ đạo làm người ta giật mình. Người Trung Hoa đã ở ngay sau lưng! . Thế là các chương trình không gian Mỹ - Âu - Nhật được dịp sống lại. Sa Hoàng Putin đâu chịu kém cạnh: phục chế Buran - Energia và chế tạo 1 tên lửa đẩy thế hệ mới.
Chưa đúng lắm. Nó lạc hậu và kém hiệu quả. Và vai trò của chúng chấm dứt khi chiến tranh lạnh kết thúc. Người Nga tin rằng bọn Mỹ chế tàu con thoi để thả bom hạt nhân .
Thời Clinton thì bắt đầu cắt giảm ngân sách cho Nasa không thương tiếc. Cử tri bảo: bay lên trời tốn kém để làm gì? Phóng vệ tinh là đủ rồi. Cho nên các thế hệ tàu con thoi kế tiếp đành gác lại hết vì thiếu tiền. Ông tổng thống nào lên cũng hô hào "chúng ta sẽ bay lên sao hỏa" nhưng 1 đồng không chi . Bên kia bờ Đại Tây Dương thì cử tri EU nói không với tàu không gian có người lái.
Thế nhưng cách nay vài năm, TQ phóng tàu "thần châu" lên quỹ đạo làm người ta giật mình. Người Trung Hoa đã ở ngay sau lưng! . Thế là các chương trình không gian Mỹ - Âu - Nhật được dịp sống lại. Sa Hoàng Putin đâu chịu kém cạnh: phục chế Buran - Energia và chế tạo 1 tên lửa đẩy thế hệ mới.
thì do cắt giảm ngân sách đấy, nên chịu ko nổi với chi phí của nó. bản thân tàu con thoi ban đầu đúng là phương tiện quân sự, lợi hại nhất là dùng để chống vệ tinh. Ngoài nó ra thì ko phương tiện nào có thể bay lên, lôi 1 vệ tinh vào trong khoang hàng của mình. Nói về sức tải người và hàng hóa thì nó là vô đối rồi. Nhưng trong hoàn cảnh hiện nay thì nó hơi over-engineered.