Hạng C
16/2/11
993
700
93
ĐIều 5 và điều 12 không chồng chéo nhau, mà do mình đọc không kỹ. Có nghĩa là CSGT có cái quyền dừng phuowng tiện, nhưng không phải dừng bừa, mà chỉ 5 trường hợp cụ thể mới được phép dừng.
Em so sánh thế này cho dễ hiểu, ví dụ như ông thủ trưởng đơn vị có quyền đình chỉ công tác một ai đó trong đơn vị, nhưng phải có trường hợp cụ thể như đơn thư tố cáo, vi phạm điều lệ, pháp luật...
 
  • Like
Reactions: ngotpro
Hạng F
16/3/14
5.635
9.171
113
hehe em cảm ơn bác nhiều nhiều .. :3dtanghoaheo:
Trong khoản 2 điều 12 đã bao trùm tất cả tình huống để người thi hành công vụ được dừng xe rồi --> khi họ dừng xe sẽ có rất nhiều lý do thông báo để bác phải chấp hành :
- Có thể áp dụng điểm a : " Trực tiếp phát hiện ..." hoặc điểm đ : "Tin báo, tố giác ..." --> các trường hợp nàykhông cần lệnh, kế hoạch phê duyệt ... gì cả mà phụ thuộc vào sự việc xảy ra và quyết định của người thi hành công vụ.
- Điều 5 và điêu 12 không mâu thuẫn gì cả : điều 5 là quyền được làm khi thi hành công vụ và điều 12 là các trường hợp được làm --> khi sự việc xảy ra theo điều 12 thì người thi hành công vụ được thực hiện điều 5.

Đây là tốc độ tối đa môtô được phép lưu thông nhưng còn phụ thuộc vào biển báo cụ thể tại tuyến đường đó --> nếu tuyến đường đó không có biển báo giới hạn tốc độ thì đương nhiên tốc độ tối đa cho môtô là 60km/h theo quy định tại khoản 1 điều 4 TT91.