Chủ đề tương tự
Magnification factor
The crop factor is sometimes referred to as "magnification factor." This usage reflects the observation that lenses of a given focal length seem to produce greater magnification on crop-factor cameras than they do on full-frame cameras. It should be noted that the lens casts the same image no matter what camera it is attached to, and therefore produces the same magnification on all cameras. It is only because the image sensor is smaller in many DSLRs that a narrower FOV is achieved. The end result is that while the lens produces the same magnification it always did, the image produced on small-sensor DSLRs will be enlarged more to produce output (print or screen) that matches the output of a longer focal length lens on a full-frame camera. That is, the magnification as usually defined, from subject to focal plane, is unchanged, but the system magnification from subject to print is increased.
For similar reasons, the crop factor is sometimes referred to as a "focal length factor" or "focal length multiplier".
Bác nào rành dịch dùm em nhé! và em cũng ko nhớ là đã copy từ ws nào nữa.
The crop factor is sometimes referred to as "magnification factor." This usage reflects the observation that lenses of a given focal length seem to produce greater magnification on crop-factor cameras than they do on full-frame cameras. It should be noted that the lens casts the same image no matter what camera it is attached to, and therefore produces the same magnification on all cameras. It is only because the image sensor is smaller in many DSLRs that a narrower FOV is achieved. The end result is that while the lens produces the same magnification it always did, the image produced on small-sensor DSLRs will be enlarged more to produce output (print or screen) that matches the output of a longer focal length lens on a full-frame camera. That is, the magnification as usually defined, from subject to focal plane, is unchanged, but the system magnification from subject to print is increased.
For similar reasons, the crop factor is sometimes referred to as a "focal length factor" or "focal length multiplier".
Bác nào rành dịch dùm em nhé! và em cũng ko nhớ là đã copy từ ws nào nữa.
Last edited by a moderator:
hyoree nói:bokeh của Crop sẽ không bằng FF đó là cái đầu tiên. Thứ 2 là Crop đc lợi về tele và bất lợi về wide hơn FF. Tele dài chưa chắc là rõ đâu bác ạ vì tiêu cự càng dài độ rõ nét càng ít
Bác làm em confused quá.
- bokeh của Crop sẽ không bằng FF: tại sao? theo em thì bokeh đẹp or xấu tùy thuộc và cấu trúc lens chứ?
- Crop bất lợi về wide hơn FF: chính xác!
- Crop được lợi về tele: theo em là không, ngược lại CROP bất lợi về FOV.
phần tiếp theo thì em ko hiểu ý Bác.
Zoom dài, hay ngắn không liên quan tới ảnh rõ hay không, lý thuyết một khi cảm biến ở ngay tiêu cự thì với mọi máy, mọi tiêu cự là rõ như nhau (ở đây ta dẹp cái DOF qua một bên nhé). Tuy nhiên có 2 cái quyết định đến việc rõ của ảnh là chất lượng ống kính và cảm biến
- ống kính nếu làm bằng kính (không phải nhựa) thì tốt hơn, càng nhiều thành phần theo lý thuyết càng tốt hơn (vì có thể bao gồm các thấu kính khử quang sai), có đường kính càng rộng càng tốt (thu sáng tốt), và danh tiếng hãng chế tạo ra nó cũng là một yếu tố, riêng khoản này, người Nhật còn rất lâu mới bằng người Đức.
- cảm biến (giả sử mọi cảm biến của các hãng có chất lượng như nhau và không xét đến cách phân bổ các phần tử cảm biến trên bề mặt) thì đương nhiên càng to càng có lợi vì thu đc một cái hình bự hơn sẽ chi tiết hơn.
Vậy hệ số crop (tỉ lệ diện tích cảm biến so với FF) lớn thì có lợi về tele (cái này miễn bàn vì nó là hiện tượng vật lý) nhưng theo 2 yếu tố trên, máy không phải FF có len nhỏ hơn + cảm biến nhỏ hơn -> chất lượng hình kém hơn
- ống kính nếu làm bằng kính (không phải nhựa) thì tốt hơn, càng nhiều thành phần theo lý thuyết càng tốt hơn (vì có thể bao gồm các thấu kính khử quang sai), có đường kính càng rộng càng tốt (thu sáng tốt), và danh tiếng hãng chế tạo ra nó cũng là một yếu tố, riêng khoản này, người Nhật còn rất lâu mới bằng người Đức.
- cảm biến (giả sử mọi cảm biến của các hãng có chất lượng như nhau và không xét đến cách phân bổ các phần tử cảm biến trên bề mặt) thì đương nhiên càng to càng có lợi vì thu đc một cái hình bự hơn sẽ chi tiết hơn.
Vậy hệ số crop (tỉ lệ diện tích cảm biến so với FF) lớn thì có lợi về tele (cái này miễn bàn vì nó là hiện tượng vật lý) nhưng theo 2 yếu tố trên, máy không phải FF có len nhỏ hơn + cảm biến nhỏ hơn -> chất lượng hình kém hơn
Hyoree tư vấn chuẩn quá, em thêm nữa là độ nét ảnh, sắc sảo của ảnh và tương thích với ống prime thì FF hơn hẳn . Các bác chụp ảnh theo con đường chuyên thì kiểu gì sau cũng phải lên FF.
Ảnh rõ của em không phải như bác tuanle nói, ý em là với tiêu cự 150mm, crop 2.0 thì thành 300mm. Vậy thì mình có nhìn rõ cái nóc nhà ở tít đằng xa không? (như ống nhòm í)
Hay thực tế vẫn chỉ là 150mm tiêu cự, nhưng góc nhìn lại hẹp đi như máy FF nhìn ở tiêu cự 300mm.
Nếu crop có nhiều bất lợi thế thì sao họ lại chọn tỉ lệ 4:3, rồi sắp tới lại còn micro 4:3?
Hay thực tế vẫn chỉ là 150mm tiêu cự, nhưng góc nhìn lại hẹp đi như máy FF nhìn ở tiêu cự 300mm.
Nếu crop có nhiều bất lợi thế thì sao họ lại chọn tỉ lệ 4:3, rồi sắp tới lại còn micro 4:3?
Em giải thix câu nói tele dài chưa chắc đã rõ hơn vì tiêu cự càng dài thì độ nét càng giảm của bác Hyroee nhé.
Bác có một lense tele 70-200 F4 IS và bác chụp chân dung một mẫu và chụp trong khoảng 85mm ( bằng 135 trên FF ). Thì bác phải zoom từ 70 đến 85. Wa nhiều lớp lăng kính thì độ nét giảm xuống. Điều này mắt thường của bác phân biệt chưa rõ nhưng khi bác phóng ảnh trên PC bác sẽ thấy. Điều này lí giải tại sao chụp chân dung chụp bằng fix độ nét bao giờ cũng hơn. Tuy chụp bằng fix bất lợi là phải zoom chân nhưng khoảng cách từ bác đến chủ thể bao giờ cũng là cố định. Bác dùng 70-200 và đứng cách mẫu 5-7 met và phải zoom tiêu cự lên khoảng 150mm để sát với mẫu thì làm sao bằng em đứng cách mẫu trên dưới 2met chụp bằng fix 50 được ah.
Đoá là tại sao em thix chơi fix hơn
Em nghĩ là thế còn đúng hay sai thì các bác sửa dùm em ah
Bác có một lense tele 70-200 F4 IS và bác chụp chân dung một mẫu và chụp trong khoảng 85mm ( bằng 135 trên FF ). Thì bác phải zoom từ 70 đến 85. Wa nhiều lớp lăng kính thì độ nét giảm xuống. Điều này mắt thường của bác phân biệt chưa rõ nhưng khi bác phóng ảnh trên PC bác sẽ thấy. Điều này lí giải tại sao chụp chân dung chụp bằng fix độ nét bao giờ cũng hơn. Tuy chụp bằng fix bất lợi là phải zoom chân nhưng khoảng cách từ bác đến chủ thể bao giờ cũng là cố định. Bác dùng 70-200 và đứng cách mẫu 5-7 met và phải zoom tiêu cự lên khoảng 150mm để sát với mẫu thì làm sao bằng em đứng cách mẫu trên dưới 2met chụp bằng fix 50 được ah.
Đoá là tại sao em thix chơi fix hơn
Em nghĩ là thế còn đúng hay sai thì các bác sửa dùm em ah