Trước hết ae mềnh nên hiểu thế nào là hành lý thế nào là hàng hoá nhen.
Khoản 27 và 28 ..
Bác chủ trích luật ko đúng với xe của bác rồi. 2 điều luật đó áp dụng cho xe chở khách, xe chở hàng quá khổ và xe có cơi nới cải tạo để chở thêm đồ.
Xe bác hàng ghế thứ 3 có thể xếp lên để có thể chở hàng là theo đúng thiết kế nhà sx xe ô tô nên không sai.
Trừ trường hợp xe bác không có hàng ghế thứ 3 (như xe CR-V) mà bác làm thêm ghế chở người thì sẽ bị phạt nặng.
Xe bác hàng ghế thứ 3 có thể xếp lên để có thể chở hàng là theo đúng thiết kế nhà sx xe ô tô nên không sai.
Trừ trường hợp xe bác không có hàng ghế thứ 3 (như xe CR-V) mà bác làm thêm ghế chở người thì sẽ bị phạt nặng.
Bị phạt chắc kiện mấy thằng nhà sản xuất, ai biểu chúng nó thiết kế ghế gấp làm chi, thằng nào mà ko quảng cáo gấp lại tăng không gian chở hàng. Nhưng...chất nhiều quá em cũng né, tránh voi chẳng xấu mặt nào. Em chỉ chở đồ nhà thôi, hốt lại thì em dám mạnh miệng chiến, chứ đồ bán được thì còn tùy.
Trong giấy đăng kiểm chỉ ghi tải trọng tối đa thôi, ko ghi người và hàng.
Trong giấy đăng kiểm chỉ ghi tải trọng tối đa thôi, ko ghi người và hàng.
Cảm ơn bác nhưng e bị xxx ép vào điều 30 khoản 7 điểm aBác chủ trích luật ko đúng với xe của bác rồi. 2 điều luật đó áp dụng cho xe chở khách, xe chở hàng quá khổ và xe có cơi nới cải tạo để chở thêm đồ.
Xe bác hàng ghế thứ 3 có thể xếp lên để có thể chở hàng là theo đúng thiết kế nhà sx xe ô tô nên không sai.
Trừ trường hợp xe bác không có hàng ghế thứ 3 (như xe CR-V) mà bác làm thêm ghế chở người thì sẽ bị phạt nặng.
Nếu lân sau bị như vầy thì mình xin bb lổi gì cho đúng bác?
Sao bác không cầm ngay cái điều 30 khoản 7 điểm a đó mà kiện?Cảm ơn bác nhưng e bị xxx ép vào điều 30 khoản 7 điểm a
Nếu lân sau bị như vầy thì mình xin bb lổi gì cho đúng bác?
Bác có lỗi đâu mà phải xin thêm biên bản?
Theo tiêu đề của Điều 23 thì nội dung điều luật không chỉ áp dụng cho xe ôtô chở hành khách và hàng hóa mà còn áp dụng :Do bác trích luật sai.
Điều 23 chỉ áp dụng cho xe đăng ký vận tải hành khách và hàng hóa
- Cho cả ôtô chở người --> xe ôtô con cũng là một trong những loại xe chở người do đó vẫn bị điều chỉnh.
- Cho những hoạt động vận tải đường bộ --> vận tải đường bộ không chỉ là chở hàng hóa, hành khách mà bao trùm các hoạt động liên quan đến việc sử dụng tính năng của xe trên quá trình lưu thông như chở người, chở hành lý, ... --> xe ôtô con khi thực hiện lưu thông trên đường vẫn chịu điều chỉnh của điều luật này.
Chỉnh sửa cuối:
Họ áp điều 30 cho bác là không đúng với hành vi diễn ra --> điểm a khoản 7 điều 30 áp dụng cho trường hợp thay đổi tính năng của xe, ví dụ xe của bác trong giấy đăng kiểm là ôtô con (để chở người) nhưng bác tự ý tháo hết ghế, ... chỉ để chở hàng hóa (tương tự như xe tải van) mà không đăng ký với cơ quan đăng kiểm, csgt.Cảm ơn bác nhưng e bị xxx ép vào điều 30 khoản 7 điểm a
Nếu lân sau bị như vầy thì mình xin bb lổi gì cho đúng bác?
Trường hợp của bác, nếu có thì họ chỉ áp điều 23 thôi nhưng họ không phạt được vì không có điều khoản cụ thể, nếu bác dùng xe ôtô con mà chở hàng (hàng hóa, hành lý) lên tất cả các ghế ngồi thì họ có thể xử phạt theo lỗi quy định tại điểm e khoản 3 điều 23 nếu họ chứng minh được.
- Điều 23 nằm trong mục 5 : vi phạm quy định về vận tải đường bộ thuộc chương 2 : Hành vi vi phạm, hình thức ..... trong lĩnh vực giao thông đường bộ --> Trong NĐ171 không có chương riêng dành cho xe vận tải mà chỉ có một số điều khoản dành riêng cho hoạt động vận tải hành khách, vận tải hàng hóa, vận tải hàng siêu trường, xe chuyên dùng, ...Bác @TOAGT chắc vẫn chưa biết điều đó nó nằm ở chương riêng áp dụng cho xe vận tải (hành khách và hàng hóa)?
- Bác xem lại vận tải đường bộ khác với dành cho xe vận tải