Vậy còn Phước Sang, Siu Black ?HAGL nó lại là một case khác mà bác
Vậy mới nói thag Hạt Ớt nó xàmLãi vẫn phải trả hàng tháng mà anh, nếu vay ngân hàng hay vay ngoài 2-3 tháng không trả là người ta bán giải chấp rồi, anh ấy gồng được 5 năm có nghĩa là lãi và gốc anh ấy xoay sở được trong 5 năm đó
Vay 10t thì thu nhập của họ là 200tr/tháng rồi
Bạn tôi làm CFO có nói: ông biết vì sao giàu đến tỷ phú mà vẫn phá sản và trắng tay chết nhục không? Vì tỷ phú đó đã sai lầm trong quản lý dòng tiền, có 1 tỷ nhưng đòn bẩy đầu tư 4 tỷ rùi bùm! Nên trong tài chính quản lý dòng tiền là quan trọng nhất. Làm gì thì làm cũng phải đảm bảo có dòng tiền trả nợ, trả lãi, trả chi phí. Tính sai là toi.
Nên case 20 tỷ rùi phá sản trốn nợ cũng là bình thường thôi. May mắn và liều thì cũng nhanh có số tiền đó, nhưng cứ nghĩ sẽ may mắn mãi nên cứ liều tiếp và không tính toán đúng là toang chắc.
Nên case 20 tỷ rùi phá sản trốn nợ cũng là bình thường thôi. May mắn và liều thì cũng nhanh có số tiền đó, nhưng cứ nghĩ sẽ may mắn mãi nên cứ liều tiếp và không tính toán đúng là toang chắc.
Nợ ngoài đó a, bà con, bạn bè, khách hàng, hụi hè. Cũng giông mấy công ty bđs huy động trái phiếu, như rứa.Lãi vẫn phải trả hàng tháng mà anh, nếu vay ngân hàng hay vay ngoài 2-3 tháng không trả là người ta bán giải chấp rồi, anh ấy gồng được 5 năm có nghĩa là lãi và gốc anh ấy xoay sở được trong 5 năm đó
Mấy bài này đọc cho vui thôi bác.
Trích một đoạn báo VNexpresss như sau:
Bạn tôi từ người có số nợ 20 tỷ đồng đã trở thành người giàu có nhờ BĐS như thế nào:
Năm 2010 tôi có một người bạn có số nợ 20 tỷ đồng do đổ vào đầu tư tôm. Sau đó, người bạn này dùng số BĐS đang có thế chấp ngân hàng và vay thêm 10 tỷ đồng bên ngoài khi đã "cắm" hết cả ngôi nhà và đất có từ trước. Tổng số tiền đầu tư BĐS lên đến 40 tỷ đồng.
Khi chu kỳ BĐS đi lên, anh ấy không bán sớm mà cố gồng lãi. Đến năm 2015, khi BĐS đạt đỉnh số BĐS anh ấy đầu tư có giá hơn 200 tỷ đồng.
Từ một người có 20 tỷ tiền nợ, trở thành con đại gia trong giới BĐS với hơn 200 tỷ. Nhà cửa đất đai bạt ngàn, sau đó đi du lịch khắp thế giới. Vậy nên ai đang vay nợ để mua BĐS, có gan cứ chờ đến lúc thị trường khởi sắc. Nhưng nên nhớ rằng bán sớm khi mức giá còn đang có khả năng tăng sẽ làm lợi nhuận của bạn giảm xuống.
Trích một đoạn báo VNexpresss như sau:
Bạn tôi từ người có số nợ 20 tỷ đồng đã trở thành người giàu có nhờ BĐS như thế nào:
Năm 2010 tôi có một người bạn có số nợ 20 tỷ đồng do đổ vào đầu tư tôm. Sau đó, người bạn này dùng số BĐS đang có thế chấp ngân hàng và vay thêm 10 tỷ đồng bên ngoài khi đã "cắm" hết cả ngôi nhà và đất có từ trước. Tổng số tiền đầu tư BĐS lên đến 40 tỷ đồng.
Khi chu kỳ BĐS đi lên, anh ấy không bán sớm mà cố gồng lãi. Đến năm 2015, khi BĐS đạt đỉnh số BĐS anh ấy đầu tư có giá hơn 200 tỷ đồng.
Từ một người có 20 tỷ tiền nợ, trở thành con đại gia trong giới BĐS với hơn 200 tỷ. Nhà cửa đất đai bạt ngàn, sau đó đi du lịch khắp thế giới. Vậy nên ai đang vay nợ để mua BĐS, có gan cứ chờ đến lúc thị trường khởi sắc. Nhưng nên nhớ rằng bán sớm khi mức giá còn đang có khả năng tăng sẽ làm lợi nhuận của bạn giảm xuống.
Trích một đoạn báo VNexpresss như sau:
Bạn tôi từ người có tiền tích luỹ 20 tỷ đồng đã trở thành người trắng tay, phải trốn nợ.
Năm 2010 tôi có một người bạn có số vốn 20 tỷ đồng đổ vào đầu tư bất động sản (BĐS). Sau đó, người bạn này dùng số BĐS thế chấp ngân hàng và vay thêm 10 tỷ đồng bên ngoài khi đã "cắm" hết cả ngôi nhà và đất có từ trước. Tổng số tiền đầu tư BĐS lên đến 40 tỷ đồng.
Khi chu kỳ BĐS đi xuống, anh ấy không cắt lỗ mà cố gồng lãi. Đến năm 2015, không chịu nổi nhiệt nữa, bị siết nợ, tổng số tiền thu về không quá 20 tỷ đồng. Vậy mà vẫn còn nợ 30 tỷ đồng.
Từ một người có 20 tỷ tiền tích lũy, trở thành con nợ 30 tỷ. Nhà cửa đất đai mất tất cả, sau đó đi biệt tích để trốn nợ. Vậy nên ai đang vay nợ để mua BĐS, có gan cứ chờ đến lúc thị trường khởi sắc. Nhưng nên nhớ rằng vốn vay ngân hàng sau 5 năm là gấp đôi, có nghĩa là BĐS phải tăng giá gấp hai mới hòa vốn.
Thành con nợ 30 tỷ vì cố gồng lãi bất động sản
Bạn tôi từ người có tiền tích luỹ 20 tỷ đồng đã trở thành người trắng tay, phải trốn nợ.vnexpress.net
+ Mình thắc mắc xíu, Ban đầu anh kia có 20 tỷ, vay ngân hàng và vay ngoài 10 tỷ, tổng tiền đầu tư BĐS là 40 tỷ, có nghĩa là anh ta có 20 tỷ, vay ngân hàng 10 tỷ, vay ngoài 10 tỷ, sau này do không gồng thêm được lãi ngân hàng nên anh ta bán toàn bộ bđs (hoặc bị thanh lý) và thu về không quá 20 tỷ (tạm tính 20 tỷ) 20 tỷ này trả gốc cho ngân hàng 10 tỷ, trả ngoài 10 tỷ nữa, xem như 5 năm qua anh ấy không trả được đồng gốc nào đi, vậy thì anh ta chỉ trắng tay chứ sao lại ôm nợ 30 tỷ nhỉ, mình hiểu sai hay nhà báo viết tào lao câu view vậy mấy anh, chưa kể 2010 là thời kỳ lãi suất cao vút, và thời điểm đó bds cũng không tích cực cho lắm, thiệt là đau đầu với báo chí quá mà
đọc là biết cả đời không cầm nổi hợp đồng tín dụng rồi, hoặc gà quá ngân hàng kêu kí gì thì kí. Trường hợp nào cũng gọi là quá kém cỏi
Cái này rất bình thường!
Người trong gia đình mình, đại khái có 40 tỷ mua 1 miếng đất hơn 70 tỷ, lúc cao điểm trả hơn 100 tỷ kg bán, định giá lại cho vay thêm 1 ít. tổng vay tầm hơn 50 -60 tỷ, nhà đất giảm sút, vay nợ giật gấu vá vai, khi nhà đất xuống giá ngân hàng yêu cầu bỏ thêm tài sản vào để đảm bảo khoản vay, bỏ 1 nền biệt thự Q.7 vào.
Lúc đó lãi vọt lên kinh khủng, sau 2-3 năm cố đu theo trả lãi không nổi, đành để ngân hàng thanh lý.
Tính ra mất đầu đuôi và lãi (cả lãi ngoài) cũng hơn 70 tỷ.
Bài học đầu tư mình thấy quan trọng nhất là "cắt lỗ" nhiều người ôm theo khoản đầu tư quá lớn để chìm cùng nó.
Bài học tiếp theo là quản trị dòng tiền, để đảm bảo tình hình khó khăn cũng đảm bảo duy trì được khoản đầu tư.
Trải nghiêmh từ đợt khủng hoảng trước, xất bất sang bang mà đợt này tuy có khó khăn nhưng mình vẫn cố trụ được.
Người trong gia đình mình, đại khái có 40 tỷ mua 1 miếng đất hơn 70 tỷ, lúc cao điểm trả hơn 100 tỷ kg bán, định giá lại cho vay thêm 1 ít. tổng vay tầm hơn 50 -60 tỷ, nhà đất giảm sút, vay nợ giật gấu vá vai, khi nhà đất xuống giá ngân hàng yêu cầu bỏ thêm tài sản vào để đảm bảo khoản vay, bỏ 1 nền biệt thự Q.7 vào.
Lúc đó lãi vọt lên kinh khủng, sau 2-3 năm cố đu theo trả lãi không nổi, đành để ngân hàng thanh lý.
Tính ra mất đầu đuôi và lãi (cả lãi ngoài) cũng hơn 70 tỷ.
Bài học đầu tư mình thấy quan trọng nhất là "cắt lỗ" nhiều người ôm theo khoản đầu tư quá lớn để chìm cùng nó.
Bài học tiếp theo là quản trị dòng tiền, để đảm bảo tình hình khó khăn cũng đảm bảo duy trì được khoản đầu tư.
Trải nghiêmh từ đợt khủng hoảng trước, xất bất sang bang mà đợt này tuy có khó khăn nhưng mình vẫn cố trụ được.
Bài trên VnExpress đọc cho vui thôi. Toàn tự sáng tác với nghe hơi nồi chõ là chính. Mà bọn tự sáng tác này toàn nghèo rớt mồng tơi, biết mẹ gì mà nói chuyện tỷ nọ tỷ kia. Bọn có tiền tỷ chúng cầm tiền đi kinh doanh hay buôn bán BĐS chứ rảnh đâu mà ngồi viết bài nhảm cho VnExpress
Đọc báo giải trí mà cũng nhức cái đầu ghêBài trên VnExpress đọc cho vui thôi. Toàn tự sáng tác với nghe hơi nồi chõ là chính. Mà bọn tự sáng tác này toàn nghèo rớt mồng tơi, biết mẹ gì mà nói chuyện tỷ nọ tỷ kia. Bọn có tiền tỷ chúng cầm tiền đi kinh doanh hay buôn bán BĐS chứ rảnh đâu mà ngồi viết bài nhảm cho VnExpress
Bọn tàu nhanh này cũng tào lao nắm chúng cố dặn để viết bài cho đủ KPI thôi, nhiều có 1 câu chuyện chúng cắt ghép thành nhiều bài nhưng na ná nhau để câu viewBài trên VnExpress đọc cho vui thôi. Toàn tự sáng tác với nghe hơi nồi chõ là chính. Mà bọn tự sáng tác này toàn nghèo rớt mồng tơi, biết mẹ gì mà nói chuyện tỷ nọ tỷ kia. Bọn có tiền tỷ chúng cầm tiền đi kinh doanh hay buôn bán BĐS chứ rảnh đâu mà ngồi viết bài nhảm cho VnExpress