- Status
- Không mở trả lời sau này.
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
Bởi từ trước tới giờ đã cắt sạch rồi, nay muốn thiết tiếp chả còn biết thiến cái gì nữa chứ saoChery nói:Cắt được tới>15% em nghe mà ham quá...Bên em, hàng năm cày cục mãi cũng chỉ dám đặ target cost saving 5% thui mà tìm muốn lòi cặp đèn pha luôn.
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
kekekebravia nói:Bởi từ trước tới giờ đã cắt sạch rồi, nay muốn thiết tiếp chả còn biết thiến cái gì nữa chứ saoChery nói:Cắt được tới>15% em nghe mà ham quá...Bên em, hàng năm cày cục mãi cũng chỉ dám đặ target cost saving 5% thui mà tìm muốn lòi cặp đèn pha luôn.
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
Móc tiền túi ra mua trước rồi ... thanh toán sau! Chắc bác ít đi mua hàng nhỉ
Móc tiền túi ra mua trước rồi ... thanh toán sau! Chắc bác ít đi mua hàng nhỉ
JBL.WWE nói:Nếu bác vẫn hoạt động trong 10 ngày ( 240h) mà ko cần item này, có nghĩa là nó ko thật sự cần muaLã Bố nói:<span style=""color: #ff0000;"">Công ty mình áp dụng cái này từ lâu lắm rồi, thậm chí là 240g, chứ không phải 24g nữa! Thử xin mua cái gì mà chờ duyệt xem </span>
Dùng luật 24h : Đợi 24h để mua các vật dụng ko phải là quan trọng.
1 ví dụ rất điển hình. cám ơn bác đã chứng minh điều em viết.
@ tuando : em viết bài cũng chỉ kiếm ly bia thôi ạ.
@HP: Em làm dịch vụ nhỏ nên thực tế bài này chả áp dụng mấy, các DN sản xuất có headcount khoảng 500++ thì mới thấm nỗi đau mất mát vô lý sau những phân tích thực tế. kể cả Indo hay Malay, Philipines..hay các công ty châu Âu... chứ ko riêng gì nhiều DN Vietnam
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
Bác JBL phán là tầm vĩ mô rồi. Chứ vi mô như tụi em, lãng phí 1 đồng nghĩa là.... con bớt đi 1 đồng mua sữa. Nên cái ngày nào thì cũng vò đầu bứt tai tìm cách cắt rồi.
Đến khi khủng hoảng thì chả biết cắt đâu nữa
. Pó tay rồi
Bác JBL phán là tầm vĩ mô rồi. Chứ vi mô như tụi em, lãng phí 1 đồng nghĩa là.... con bớt đi 1 đồng mua sữa. Nên cái ngày nào thì cũng vò đầu bứt tai tìm cách cắt rồi.
Đến khi khủng hoảng thì chả biết cắt đâu nữa
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
Bên em thì ngành dịch vụ nên cắt giảm chi phí thì chỉ có một cách:
BẮT ANH EM LÀM GẤP 2-3 ĐỂ ĐẠT DOANH SỐ NHƯ LÚC THỊ TRƯỜNG ỔN ĐỊNH.
Bên em thì ngành dịch vụ nên cắt giảm chi phí thì chỉ có một cách:
BẮT ANH EM LÀM GẤP 2-3 ĐỂ ĐẠT DOANH SỐ NHƯ LÚC THỊ TRƯỜNG ỔN ĐỊNH.
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
Hiện tại giờ em cũng làm culi chuyên nghiệp, đối phó với "nạn" cắt giảm chi phí thì em cứ chơi 1 chiêu là forecast ngân sách hàng năm hết cỡ, sau đó "giải trình" kết hợp " chém gió" + " xin xỏ" thì sống...cũng ổn. hhehehe. Đôi khi chúng ta cũng phải nghĩ là 1 DN lên đến cả chục nghìn người, ai cũng thế thì sống thế lào, hay là muốn tèo cả lũ ?? ( câu này em hay nói với mấy bác managers của công ty em làm dự án). Ai cũng biết chẳng qua...ko nói ra.
Em chỉ đứng góc độ quản lí thôi, từ từ em đi qua khu vực sản xuất, finance, SCM thì chắc ko ảnh hưởng đến chén cơm anh em lắm.lucsi nói:Bác JBL phán là tầm vĩ mô rồi. Chứ vi mô như tụi em, lãng phí 1 đồng nghĩa là.... con bớt đi 1 đồng mua sữa. Nên cái ngày nào thì cũng vò đầu bứt tai tìm cách cắt rồi.
Đến khi khủng hoảng thì chả biết cắt đâu nữa. Pó tay rồi
Hiện tại giờ em cũng làm culi chuyên nghiệp, đối phó với "nạn" cắt giảm chi phí thì em cứ chơi 1 chiêu là forecast ngân sách hàng năm hết cỡ, sau đó "giải trình" kết hợp " chém gió" + " xin xỏ" thì sống...cũng ổn. hhehehe. Đôi khi chúng ta cũng phải nghĩ là 1 DN lên đến cả chục nghìn người, ai cũng thế thì sống thế lào, hay là muốn tèo cả lũ ?? ( câu này em hay nói với mấy bác managers của công ty em làm dự án). Ai cũng biết chẳng qua...ko nói ra.
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
Có thể là công ty đã biết rõ thực lực của anh em bác đó
Austin_1100 nói:Bên em thì ngành dịch vụ nên cắt giảm chi phí thì chỉ có một cách:
BẮT ANH EM LÀM GẤP 2-3 ĐỂ ĐẠT DOANH SỐ NHƯ LÚC THỊ TRƯỜNG ỔN ĐỊNH.
Có thể là công ty đã biết rõ thực lực của anh em bác đó
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
Trước khi cắt giảm chi phí, hãy định nghĩa 'chi phí hợp lý" trước hãy khi cắt giảm... nếu cắt giảm không đúng có thể làm doanh nghiệp bị "suy dinh dưỡng". Muốn biết rõ/ đúng ''chi phí hợp lý"... lên Cục thuế hỏi.
Trước khi cắt giảm chi phí, hãy định nghĩa 'chi phí hợp lý" trước hãy khi cắt giảm... nếu cắt giảm không đúng có thể làm doanh nghiệp bị "suy dinh dưỡng". Muốn biết rõ/ đúng ''chi phí hợp lý"... lên Cục thuế hỏi.
ReThảo luận) Cắt giảm chi phí DN thời khủng hoảng
Khu vực Sản xuất:
Nhìn chung đây luôn đươc coi là khu vực gây ra lãng phí nhiều nhất. Nguyên nhân lãng phí có nhiều : nhân lực làm việc kém năng suất, công nhân làm việc thiếu ý thức, máy móc hư hỏng gây downtime, lãng phí NVL, thời gian, nhân công do phế phẩm, làm lại (rework); thất thoát, leak.. sử dụng điện, nước, hơi………. Có nhiều cách tiếp cận để giảm chi phí và tăng năng suất đối với khu vực này. Có rất nhiều công ty mời chuyên gia tư vấn về làm Lean, 5S hay thiết lập ISO…..nhưng đa phần nhìn chung là chỉ hiệu quả trong thời gian đầu, lúc sau thì mọi người tuân thủ mang tính đối phó hoặc ko tuân thủ, thậm chí còn dung các policy của công ty để chống lại công ty do nhân sự thay đổi, nghỉ việc, lãnh đạo ko sát sao trong việc tuan thủ qui trình. Cơ bản thì điều quan trọng nhất để những công cụ quản lý, qui trình trên đạt hiệu quả tối ưu thì vai trò “con người” luôn phải đặt lên hàng đầu, và đối tượng quan trọng nhất trong khu vực SX là các giám sát (Supervisor) vì đây được coi là change agents.( tạm dịch là người tiên phong trong các thay đổi của DN).
Em ko đi sâu về vấn đề kĩ thuật là Lean, 5S, 6 Sigma…phải làm và triển khai thế nào nhưng cơ bản đây là các “ý tưởng” cần tham khảo khi tham gia lĩnh vực sản xuất nên chú ý để cắt giảm chi phí ở góc độ quản lý.
1. Giảm chi phí qua Nghiên cứu và phát triển sản phẩm : đây là nền tảng đầu tiên của cắt giảm chi phí trong sản xuất.
Việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm theo thống kê thì sẽ quyết định gần 80% chi phí của sản phẩm đó. Thông qua các concepts của sản phẩm, người quản lý phải xác định đươc các chiến lược sản xuất, công nghệ, nhân sự, cung ứng…chất lượng và dịch vụ đi kèm để sản phẩm đến tay người tiêu dung với chi phí rẻ nhất. Qua biểu đồ trên cho thấy concept của sản phấm chiếm đến 60% cost của sản phẩm thực tế ( David M Anderson)
E.g. Một nhà máy sản xuất chai PET ( chai nhựa, sau khi thiết kế lại hình dạng và giảm độ dày thành chai thì tiết kiệm được 100 VND/ 1 chai x 3 triệu chai/1 tháng = tiết kiệm 300 triệu/ tháng). Việc lựa chọn bao bì sản phẩm bằng nilon, giấy hay hộp kim loại , nguyên vật liệu chế biến từ tinh chất tự nhiên hay hóa học tổng hợp , công nghệ sản xuất hiện đại/ thủ công…. là yếu tố quyết định chi phí sản phẩm.
Vài điểm cần lưu ý khi thiết kế:
- Tránh các khó khăn trong sản xuất gây ra bởi thiết kế sản phẩm cũ .
- Thiết kế đơn giản , tiện lợi cho việc sản xuất, lắp ráp, chế biến
- Trung thành với các tiêu chuẩn về thiết kế ( mối hàn, khuôn mẫu, chuẩn về kích thước…)
- Tránh các sản phẩm có thể sử dụng thuận lợi cho mọi đối tượng sử dụng và giảm các chi tiết đối chiều ( mirror image parts) ( thuận tay trái/ phải đều OK, giống như loại chìa khóa ô tô, nhét chiều nào cũng vào thay vì phải chọn đúng chiều .….. )
- Thiết kế part có tính chất đối xứng ( máy móc, nhân công dễ lắp ráp, giảm chi phí các sensor nhận biết, định hướng phức tạp…).Nếu ko làm nó đối xứng được thì cố làm nó mất cân xứng nhiều để khi lắp ráp công nhân ít bị nhầm hoặc robot lắp ráp ít tốn chi phí cho các sensors định hướng phức tạp
- Khi tham gia thiết kế phải có đầy thành viên các bộ phận liên quan tham gia ( R&D, sản xuất, purchasing, finance…).
2. Áp dụng các triết lý quản lý, xây dựng qui trình tiên tiến:
- Make-to-order (sản xuất theo đơn hàng)
- Streamlined flow (hợp lý hóa quy trình)
- Small lot sizes (sản xuất lô hàng nhỏ)
- Families of parts (chuẩn hóa phụ tùng)
- Doing it right the first time (làm đúng ngay từ đầu)
- Cellular manufacturing (sản xuất theo công đoạn)
- Total preventive maintenance (bảo trì dự phòng toàn diện)
- Quick changeover (chuyển đổi nhanh)
- Zero Defects (không sản phẩm lỗi)
- Just-in-time (đúng lúc)
- Variability reduction (giảm dao động)
- High employee involvement (nhân viên tham gia tối đa)
- Cross functional teams (nhóm đa chức năng)
- Multi-skilled employees (nhân viên đa kỹ năng)
- Visual signaling (báo hiệu cảm quan)
- Statistical process control (kiểm soát quy trình bằng phương pháp thống kê)
(còn tiếp)
Khu vực Sản xuất:
Nhìn chung đây luôn đươc coi là khu vực gây ra lãng phí nhiều nhất. Nguyên nhân lãng phí có nhiều : nhân lực làm việc kém năng suất, công nhân làm việc thiếu ý thức, máy móc hư hỏng gây downtime, lãng phí NVL, thời gian, nhân công do phế phẩm, làm lại (rework); thất thoát, leak.. sử dụng điện, nước, hơi………. Có nhiều cách tiếp cận để giảm chi phí và tăng năng suất đối với khu vực này. Có rất nhiều công ty mời chuyên gia tư vấn về làm Lean, 5S hay thiết lập ISO…..nhưng đa phần nhìn chung là chỉ hiệu quả trong thời gian đầu, lúc sau thì mọi người tuân thủ mang tính đối phó hoặc ko tuân thủ, thậm chí còn dung các policy của công ty để chống lại công ty do nhân sự thay đổi, nghỉ việc, lãnh đạo ko sát sao trong việc tuan thủ qui trình. Cơ bản thì điều quan trọng nhất để những công cụ quản lý, qui trình trên đạt hiệu quả tối ưu thì vai trò “con người” luôn phải đặt lên hàng đầu, và đối tượng quan trọng nhất trong khu vực SX là các giám sát (Supervisor) vì đây được coi là change agents.( tạm dịch là người tiên phong trong các thay đổi của DN).
Em ko đi sâu về vấn đề kĩ thuật là Lean, 5S, 6 Sigma…phải làm và triển khai thế nào nhưng cơ bản đây là các “ý tưởng” cần tham khảo khi tham gia lĩnh vực sản xuất nên chú ý để cắt giảm chi phí ở góc độ quản lý.
1. Giảm chi phí qua Nghiên cứu và phát triển sản phẩm : đây là nền tảng đầu tiên của cắt giảm chi phí trong sản xuất.
Việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm theo thống kê thì sẽ quyết định gần 80% chi phí của sản phẩm đó. Thông qua các concepts của sản phẩm, người quản lý phải xác định đươc các chiến lược sản xuất, công nghệ, nhân sự, cung ứng…chất lượng và dịch vụ đi kèm để sản phẩm đến tay người tiêu dung với chi phí rẻ nhất. Qua biểu đồ trên cho thấy concept của sản phấm chiếm đến 60% cost của sản phẩm thực tế ( David M Anderson)
E.g. Một nhà máy sản xuất chai PET ( chai nhựa, sau khi thiết kế lại hình dạng và giảm độ dày thành chai thì tiết kiệm được 100 VND/ 1 chai x 3 triệu chai/1 tháng = tiết kiệm 300 triệu/ tháng). Việc lựa chọn bao bì sản phẩm bằng nilon, giấy hay hộp kim loại , nguyên vật liệu chế biến từ tinh chất tự nhiên hay hóa học tổng hợp , công nghệ sản xuất hiện đại/ thủ công…. là yếu tố quyết định chi phí sản phẩm.
Vài điểm cần lưu ý khi thiết kế:
- Tránh các khó khăn trong sản xuất gây ra bởi thiết kế sản phẩm cũ .
- Thiết kế đơn giản , tiện lợi cho việc sản xuất, lắp ráp, chế biến
- Trung thành với các tiêu chuẩn về thiết kế ( mối hàn, khuôn mẫu, chuẩn về kích thước…)
- Tránh các sản phẩm có thể sử dụng thuận lợi cho mọi đối tượng sử dụng và giảm các chi tiết đối chiều ( mirror image parts) ( thuận tay trái/ phải đều OK, giống như loại chìa khóa ô tô, nhét chiều nào cũng vào thay vì phải chọn đúng chiều .….. )
- Thiết kế part có tính chất đối xứng ( máy móc, nhân công dễ lắp ráp, giảm chi phí các sensor nhận biết, định hướng phức tạp…).Nếu ko làm nó đối xứng được thì cố làm nó mất cân xứng nhiều để khi lắp ráp công nhân ít bị nhầm hoặc robot lắp ráp ít tốn chi phí cho các sensors định hướng phức tạp
- Khi tham gia thiết kế phải có đầy thành viên các bộ phận liên quan tham gia ( R&D, sản xuất, purchasing, finance…).
2. Áp dụng các triết lý quản lý, xây dựng qui trình tiên tiến:
- Make-to-order (sản xuất theo đơn hàng)
- Streamlined flow (hợp lý hóa quy trình)
- Small lot sizes (sản xuất lô hàng nhỏ)
- Families of parts (chuẩn hóa phụ tùng)
- Doing it right the first time (làm đúng ngay từ đầu)
- Cellular manufacturing (sản xuất theo công đoạn)
- Total preventive maintenance (bảo trì dự phòng toàn diện)
- Quick changeover (chuyển đổi nhanh)
- Zero Defects (không sản phẩm lỗi)
- Just-in-time (đúng lúc)
- Variability reduction (giảm dao động)
- High employee involvement (nhân viên tham gia tối đa)
- Cross functional teams (nhóm đa chức năng)
- Multi-skilled employees (nhân viên đa kỹ năng)
- Visual signaling (báo hiệu cảm quan)
- Statistical process control (kiểm soát quy trình bằng phương pháp thống kê)
(còn tiếp)
Last edited by a moderator:
- Status
- Không mở trả lời sau này.