Hôm nay e ra TGDD ở mũi tàu XVNT....nhân viên và khách đông như nhau...khách thì coi và ngồi làm mấy chuyện gì đó kg thấy mua sắm gì cả....e chả hiểu kinh doanh kiểu gì???
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Richievn nói:Theo ngu ý của em, người mua khả dĩ nhất lúc này là ..... VNPTvì những lý do sau
(1) lượng cửa hàng hiêntại quá nhiêuều của TGDD được chia lại cho cả 090 và 091 ---> sẽ không quá thừa và phù hợp với chiến lược bành trướng của 2 anh như nói ở trên, công thêm synergy vào vụ IPO của 090 luôn
<span style=""color: #ff0000;"">Theo thông tin vỉa hè thì sẽ không IPO 090, mà 090 và 091 sẽ sát nhập, thành trung tâm hạch toán phụ thuộc VNPT. Thực sự là quá trình bắt đầu từ 2012. </span>
(2) bây giờ nói về tiền mặt thì ... có mấy ai qua đựoc VNPT và PVN (chấp luôn các quỹ đầu tư đấy).
<span style=""color: #ff0000;"">Ý bác nói là hết $Sự thực là VNPT rất kẹt tiền: hàng loạt dự án bị cắt hay chậm vì thiếu tiền. Một công ty khá lớn của VNPT mà em không tiện nêu tên, nợ bên em hơn 10 tỷ trong nửa năm, vừa trả hôm nay. Lý do: VNPT vay ngân hàng, mà bị tính lãi suất cao, phải chờ rất lâu để phê duyệt. </span>
(3) hệ thống quản lý nội bộ của TGDD thì áp luôn vào cho 090 và 091 êể quản lý luôn
(4) mặt bằng trong TP lớn hiện không còn nhiều nên lấy có sẵn của TGDD thì quá tiện.
Em xin phép trình bày suy nghĩ của em nhé do chưa được bà hàng nước cập nhật thông tin
(1) IPO của 090 đã lên lịch rồi và trong tình trạng nhà nước đang khát vốn như hiện này thì càng chậm trễ càng dễ tèo. Hơn nữa 090 vẫn có những điểm lợi thế so với 091 ở phân khúc khách hàng (091 phải thực hiện nghĩa vụ chính trị nhiều hơn) và management có tiếng tốt hơn 091 rất nhiều ở mảng innovation và và transparency (muốn bán cho tư bản giãy chết thì cái này quan trọng ah). Chưa kể nếu gộp lại 090 và 091 thì sẽ tạo ra ông kẹ trên thị trường viễn thông --> dân chơi bỏ đi hết vì tính cạnh tranh không còn (tự vả vào mồm luôn bô bô về nền kinh tế thị trương). Chưa kể trong thời điểm nước sôi lửa bỏng này em không nghĩ bác 3D muốn chọc giận mấy anh cầm.... súng!
(2) Bên VNPT kẹt tiền thì em mới biết, không biết bác nói ở hàng tổng hay hàng con vì.... em thấy tiền VNPT nhiều lắm, ít ra là ở những nơi em có thể thấy...
Từ sau khi thoát được cục nợ bưu chính thì chú viễn thông ăn nên làm ra lắm rồi ah. Đầu tư ban đầu gần như hoàn chỉnh thì hiện nay chỉ ngồi vớt tiền thiên hạ thôi. Chủ yếu bày ra lắm trò dịch vụ gia tăng dụ khị tăng thu nhập, mà mấy cái này chi phí là muỗi so với phần cứng bỏ ra ban đầu. Nên em bảo lưu ý kiến về mặt tài chính thì VNPT không yếu ah. Còn dòng tiền thì các bác xem lại trong số các tập đoàn và tổng công ty, chú nào bây giờ đi vay mượn dễ nhất dựa vào core business? EM thấy có nổi bật VNPT và Sabeco thôi. Nhưng chú khác core business hoặc yếu (điển hình vinasink) hoặc dựa quá nhiều vào tài nguyên(Vinacomin, PVN). Còn chú VNPT con nợ dài bên bác 10tỷ nửa năm mà không có tiền trả thì hoặc là ...sân sau của mấy ảnh mượn hơi VNPT hoặc là chơi chiêu câu giờ lấy tiền làm chuyện khác ah. Mà tổng hạn mức của bạn ấy bao nhiêu mà lại để quá hạn 10 tỷ vậy bác? Chứ bên em một công ty em đánh giá tầm hạng "trung" của VNPT thôi mà em thấy được tiền mặt tầm 100tỷ để trôi lềnh bềnh cả năm trời đó.
Mấy bác khác có tin nào sốt dẻo hơn về deal này chia sẻ luôn đi ah
(1) IPO của 090 đã lên lịch rồi và trong tình trạng nhà nước đang khát vốn như hiện này thì càng chậm trễ càng dễ tèo. Hơn nữa 090 vẫn có những điểm lợi thế so với 091 ở phân khúc khách hàng (091 phải thực hiện nghĩa vụ chính trị nhiều hơn) và management có tiếng tốt hơn 091 rất nhiều ở mảng innovation và và transparency (muốn bán cho tư bản giãy chết thì cái này quan trọng ah). Chưa kể nếu gộp lại 090 và 091 thì sẽ tạo ra ông kẹ trên thị trường viễn thông --> dân chơi bỏ đi hết vì tính cạnh tranh không còn (tự vả vào mồm luôn bô bô về nền kinh tế thị trương). Chưa kể trong thời điểm nước sôi lửa bỏng này em không nghĩ bác 3D muốn chọc giận mấy anh cầm.... súng!
(2) Bên VNPT kẹt tiền thì em mới biết, không biết bác nói ở hàng tổng hay hàng con vì.... em thấy tiền VNPT nhiều lắm, ít ra là ở những nơi em có thể thấy...
Mấy bác khác có tin nào sốt dẻo hơn về deal này chia sẻ luôn đi ah
IDG tài trợ có vài chục obama - M, mà cũng lâu rồi (2006 - 2007), không biết bên trong tụi nó đang làm gì nữa?
thangtnl nói:Em nghe đâu là có quỹ IDG tài trợ, sao bây giờ bán sớm thế....
![]()
Cách nay 1 tháng em đi từ ĐN về Quảng Ngãi , thấy TGDD mở 1 cái ngay quận Bình Sơn.Quê hương bác xe đạp.vắng tanh như chùa bà đanh,em cũng không hiểu nó mở chỗ đó làm gì nữa ,dân số thưa thớt.
vucamry nói:Cách nay 1 tháng em đi từ ĐN về Quảng Ngãi , thấy TGDD mở 1 cái ngay quận Bình Sơn.Quê hương bác xe đạp.vắng tanh như chùa bà đanh,em cũng không hiểu nó mở chỗ đó làm gì nữa ,dân số thưa thớt.
chắc bác phó hay trưởng gì đấy bên TGDD là con cháu khu này, mở ở đây rồi tạo việc làm cho con cháu nhà mình luôn, ủng hộ thiết thực cho công cuộc xây dựng cuộc sống thôn quê mới
Thấy cái thớt này càng lúc càng hay
, mấy bữa cuối năm lại lu bu quá.
Em không đi sâu vào nội tình của TGDD mà chợt nhớ lại cái hồi đi học Đại học tới giờ Triết toàn cúp học nên chữa nghĩa nó rơi vãi đâu hết! Nay nhìn lại các bối cảnh đang diễn ra nói chung mà TGDD nói riêng thì mới thấy rằng bộ “Tư Bản Luận” của Karl Marx quả thật là không hổ danh là bộ tác phẩm quy mô và đồ sộ nhất của KM.
Mọi sự việc đang diễn ra hiện nay thì thôi ai cũng thấy, nhưng nhìn nhận nó theo một Quy luật và hệ thống nó lại thành một Đặc thù riêng thì không có ai ngoài KM, LN
Thử xem nhé!
Trong bộ Tư bản luận đã nêu ra được bản chất của Chủ nghĩa đế quốc. Mà em thấy cái mùi này nó rất quen và luôn phảng phất đâu đây. Cơ mà cơ chế thị trường định hướng XHCN kiểu gì mà sao nó lại đi vào vết xe của CNTB thế nhỉ! Marx nói rùi, “ cái gì nó cũng phải đi theo quy luật, đi theo trình tự”. Trốn, né là không được đâu đó nha!
<span style=""color: #ff0000;"">- Chủ nghĩa đế quốc là gì?</span>
” Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa Đế quốc là giai đoạn phát triển cao nhất và là cuối cùng của Phương thức sản xuất TBCN”.
Nhấn mạnh từ Độc quyền nhé! Có lẽ các bác cũng nhận thấy TGDD hayy ai đó muốn mua TGDD để tiến tới cái gì? Phải chăng là độc quyền phân phối!
<span style=""color: #ff0000;"">- 5 đặc điểm cùa CNDQ</span>
1. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Nguyên nhân:
+ sự cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt dẫn đến 1 số nhà tư bản có ưu thế về vốn và kĩ thuật chiến thắng và thôn tính các đơn vị nhỏ
+ Xu thế thành lập các công ty cổ phần, sát nhập
+ Khoa học kỹ thuật phát triển nên cần vốn lớn.
+ Trong khủng hoảng kinh tế dẫn đến chỉ còn nhà sản xuất lớn tồn tại
+ Sự phát triển hệ thống tín dụng tạo điều kiện cho tập trung sản xuất
Sự tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ làm hình thành các tổ chức độc quyền – liên minh giữa các nhà tư bản để nắm phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ 1 số loại hàng hóa nào đó nhằm thu lợi nhuận cao.
Kể ra bây giờ không có khủng hoảng kinh tế chắc là không nghĩ tới CNDQ đâu nhỉ, vậy CNDQ ra đời trong khủng hoảng. Bởi khủng hoảng kinh tế buộc các nhà sản xuất phải tập trung lại nên xuất hiện độc quyền, mà độc quyền là là bản chất của CNĐQ. Rất logic nhá
2. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, khi trong công nghiệp diễn ra tích tụ và tập trung sản xuất thì trong ngân hàng cũng có tích tụ và tập trung tư bản, làm hình thành nên các ngân hàng lớn cạnh tranh với nhau – các tổ chức độc quyền trong ngân hàng. Do nắm được lượng tư bản tiền tệ lớn, các ngân hàng có khả năng chi phối nhiều họat động kinh tế-xã hội.
Ôi! Việc sát nhập cá tổ chức ngân hàng tạo thành một tổ chức tài chính lớn chi phối hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế sao mà lại giống như những gì mà Anh Bình đã nói và hợp nhất 3 thằng ngân hàng vừa rồi nhỉ.
Tư bản tài chính là một loại tư bản được hình thành trên cơ sở sự xâm nhập lẫn nhau giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng. Quá trình thâm nhập ấy gắn kết vớI nhau, làm cho tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng dần trở nên đồng nhất với nhau, các nhóm tư bản tài chính có tiềm lực đủ mạnh trở thành các đầu sỏ tài chính ( hay còn gọi là tài phiệt ), thực hiện thao túng đời sống kinh tê- chính trị.
Cái này cũng chả còn lạ lẫm gì nữa khi mà các ngân hàng mua cổ phần của các công ty sản xuất, công ty sản xuất mua cổ phần của ngân hàng.
3. Xuất khẩu tư bản
a. Xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột các nước chậm phát triển thông qua trao đổi không ngang giá.
Cái này gọi là bỏ tiền thiệt mua hàng lởm đây, bố ai định được giá trị thật sự của hàng hóa. Giả sử TGDD bị bán, VNPT mua, rồi tụi này hè nhau bán điện thoại Hồ Cẩm Đào giá Obama thì bà con chắc cắn lưỡi sớm.
b. Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản cũng là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhưng được tiến hành dưới hình thức đầu tư tư bản ra nước ngoài để bóc lột giá trị thặng dư và một số nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Đây thực chất là công cụ để các tập đoàn tư bản bóc lột các nước chậm phát triển.
Xuất khẩu tư bản là một tất yếu trong thời kì chủ nghĩa tư bản độc quyền vì:
Một số nước tư bản đã tích lũy được một lượng vốn khổng lồ mà nếu đầu tư trong nước thì sẽ thu được lợi nhuận ít hơn so với nếu đầu tư ở nước ngoài
Các nước lạc hậu về kinh tế thì thiếu vốn nhưng giá nhân công thấp và nguyên liệu lại dồi dào
Các nước tương đối phát triển có nhu cầu về vốn để đổi mới trang thiết bị kĩ thuật
Đó nhá! ODA cho lắm vào, thấy chúng nó cho vay tưởng chúng nó tốt à. TGDD cũng là 1 dạng đó khi mà ai đó ( nước ngoài hay trong nước) lắm tiền nhiều của tung ra hốt để độc quyền cái gì đó. Và ai là người thiệt sau này
4. Sự phân chia thế giới về kinh tế
Trong thời kì tư bản tự do cạnh tranh, lượng hàng hóa sản xuất ra chưa lớn. Song đến thời chủ nghĩa tư bản độc quyền, lượng hàng hóa được sản xuất đã tăng chóng mặt, làm nảy sinh nhu cầu về thị trường và nguyên liệu ngoài nước. Do tầm quan trọng của thị trường bên ngoài, giữa các nước đế quốc diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt để giành giật thị trường thế giới, hình thành nên những thỏa thuận có tính chất lũng đoạn giữa các tổ chức độc quyền trong việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, để phân chia thị trường, độc chiếm nguồn nguyên liệu, quy định quy mô sản xuất của từng tổ chức, định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Hiện nay thị trường điện thoại, điện máy đang có cạnh tranh gay gắt, hàng hóa sản xuất dư thừa, các nhà phân phối lũng đoạn tạo thành liên minh cho phối nhà sản xuất, hình thành phân chia thị trường nhằm thu lợi cao. Như kiểu Nguyễn Kim bán Sony, Điện máy Chợ lớn bán Toshiba,… dẫn đến thị trường bị bóp méo, người mua chịu thiệt
5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ là hệ quả tất yếu của sự phân chia thế giới về kinh tế, biểu hiện ở việc các nước đế quốc xâm chiếm và thuộc địa hóa những nước chậm phát triển hòng độc chiếm nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa và địa điểm lập căn cứ quân sự.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản ở các nước nói chung diễn ra không đều; có những nước tư bản ra đời sau nhưng kinh tế lại phát triển vượt bậc, muốn đấu tranh để phân chia lại thế giới. Phương pháp phổ biến là chiến tranh.
Hiện nay Chiến tranh trong thương trường cũng khốc liệt như chiến tranh trong chiến trận vậy thôi. Các tổ chức muốn nhanh chóng đạt được lợi ích, có được thị trường thì giải pháp thôn tính bằng mọi cách cũng ác liệt không kém nhỉ!
Em không đi sâu vào nội tình của TGDD mà chợt nhớ lại cái hồi đi học Đại học tới giờ Triết toàn cúp học nên chữa nghĩa nó rơi vãi đâu hết! Nay nhìn lại các bối cảnh đang diễn ra nói chung mà TGDD nói riêng thì mới thấy rằng bộ “Tư Bản Luận” của Karl Marx quả thật là không hổ danh là bộ tác phẩm quy mô và đồ sộ nhất của KM.
Mọi sự việc đang diễn ra hiện nay thì thôi ai cũng thấy, nhưng nhìn nhận nó theo một Quy luật và hệ thống nó lại thành một Đặc thù riêng thì không có ai ngoài KM, LN
Thử xem nhé!
Trong bộ Tư bản luận đã nêu ra được bản chất của Chủ nghĩa đế quốc. Mà em thấy cái mùi này nó rất quen và luôn phảng phất đâu đây. Cơ mà cơ chế thị trường định hướng XHCN kiểu gì mà sao nó lại đi vào vết xe của CNTB thế nhỉ! Marx nói rùi, “ cái gì nó cũng phải đi theo quy luật, đi theo trình tự”. Trốn, né là không được đâu đó nha!
<span style=""color: #ff0000;"">- Chủ nghĩa đế quốc là gì?</span>
” Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa Đế quốc là giai đoạn phát triển cao nhất và là cuối cùng của Phương thức sản xuất TBCN”.
Nhấn mạnh từ Độc quyền nhé! Có lẽ các bác cũng nhận thấy TGDD hayy ai đó muốn mua TGDD để tiến tới cái gì? Phải chăng là độc quyền phân phối!
<span style=""color: #ff0000;"">- 5 đặc điểm cùa CNDQ</span>
1. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Nguyên nhân:
+ sự cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt dẫn đến 1 số nhà tư bản có ưu thế về vốn và kĩ thuật chiến thắng và thôn tính các đơn vị nhỏ
+ Xu thế thành lập các công ty cổ phần, sát nhập
+ Khoa học kỹ thuật phát triển nên cần vốn lớn.
+ Trong khủng hoảng kinh tế dẫn đến chỉ còn nhà sản xuất lớn tồn tại
+ Sự phát triển hệ thống tín dụng tạo điều kiện cho tập trung sản xuất
Sự tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ làm hình thành các tổ chức độc quyền – liên minh giữa các nhà tư bản để nắm phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ 1 số loại hàng hóa nào đó nhằm thu lợi nhuận cao.
Kể ra bây giờ không có khủng hoảng kinh tế chắc là không nghĩ tới CNDQ đâu nhỉ, vậy CNDQ ra đời trong khủng hoảng. Bởi khủng hoảng kinh tế buộc các nhà sản xuất phải tập trung lại nên xuất hiện độc quyền, mà độc quyền là là bản chất của CNĐQ. Rất logic nhá
2. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, khi trong công nghiệp diễn ra tích tụ và tập trung sản xuất thì trong ngân hàng cũng có tích tụ và tập trung tư bản, làm hình thành nên các ngân hàng lớn cạnh tranh với nhau – các tổ chức độc quyền trong ngân hàng. Do nắm được lượng tư bản tiền tệ lớn, các ngân hàng có khả năng chi phối nhiều họat động kinh tế-xã hội.
Ôi! Việc sát nhập cá tổ chức ngân hàng tạo thành một tổ chức tài chính lớn chi phối hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế sao mà lại giống như những gì mà Anh Bình đã nói và hợp nhất 3 thằng ngân hàng vừa rồi nhỉ.
Tư bản tài chính là một loại tư bản được hình thành trên cơ sở sự xâm nhập lẫn nhau giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng. Quá trình thâm nhập ấy gắn kết vớI nhau, làm cho tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng dần trở nên đồng nhất với nhau, các nhóm tư bản tài chính có tiềm lực đủ mạnh trở thành các đầu sỏ tài chính ( hay còn gọi là tài phiệt ), thực hiện thao túng đời sống kinh tê- chính trị.
Cái này cũng chả còn lạ lẫm gì nữa khi mà các ngân hàng mua cổ phần của các công ty sản xuất, công ty sản xuất mua cổ phần của ngân hàng.
3. Xuất khẩu tư bản
a. Xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa là thủ đoạn để các nước tư bản tiến hành bóc lột các nước chậm phát triển thông qua trao đổi không ngang giá.
Cái này gọi là bỏ tiền thiệt mua hàng lởm đây, bố ai định được giá trị thật sự của hàng hóa. Giả sử TGDD bị bán, VNPT mua, rồi tụi này hè nhau bán điện thoại Hồ Cẩm Đào giá Obama thì bà con chắc cắn lưỡi sớm.
b. Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản cũng là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhưng được tiến hành dưới hình thức đầu tư tư bản ra nước ngoài để bóc lột giá trị thặng dư và một số nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Đây thực chất là công cụ để các tập đoàn tư bản bóc lột các nước chậm phát triển.
Xuất khẩu tư bản là một tất yếu trong thời kì chủ nghĩa tư bản độc quyền vì:
Một số nước tư bản đã tích lũy được một lượng vốn khổng lồ mà nếu đầu tư trong nước thì sẽ thu được lợi nhuận ít hơn so với nếu đầu tư ở nước ngoài
Các nước lạc hậu về kinh tế thì thiếu vốn nhưng giá nhân công thấp và nguyên liệu lại dồi dào
Các nước tương đối phát triển có nhu cầu về vốn để đổi mới trang thiết bị kĩ thuật
Đó nhá! ODA cho lắm vào, thấy chúng nó cho vay tưởng chúng nó tốt à. TGDD cũng là 1 dạng đó khi mà ai đó ( nước ngoài hay trong nước) lắm tiền nhiều của tung ra hốt để độc quyền cái gì đó. Và ai là người thiệt sau này
4. Sự phân chia thế giới về kinh tế
Trong thời kì tư bản tự do cạnh tranh, lượng hàng hóa sản xuất ra chưa lớn. Song đến thời chủ nghĩa tư bản độc quyền, lượng hàng hóa được sản xuất đã tăng chóng mặt, làm nảy sinh nhu cầu về thị trường và nguyên liệu ngoài nước. Do tầm quan trọng của thị trường bên ngoài, giữa các nước đế quốc diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt để giành giật thị trường thế giới, hình thành nên những thỏa thuận có tính chất lũng đoạn giữa các tổ chức độc quyền trong việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, để phân chia thị trường, độc chiếm nguồn nguyên liệu, quy định quy mô sản xuất của từng tổ chức, định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Hiện nay thị trường điện thoại, điện máy đang có cạnh tranh gay gắt, hàng hóa sản xuất dư thừa, các nhà phân phối lũng đoạn tạo thành liên minh cho phối nhà sản xuất, hình thành phân chia thị trường nhằm thu lợi cao. Như kiểu Nguyễn Kim bán Sony, Điện máy Chợ lớn bán Toshiba,… dẫn đến thị trường bị bóp méo, người mua chịu thiệt
5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ là hệ quả tất yếu của sự phân chia thế giới về kinh tế, biểu hiện ở việc các nước đế quốc xâm chiếm và thuộc địa hóa những nước chậm phát triển hòng độc chiếm nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa và địa điểm lập căn cứ quân sự.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản ở các nước nói chung diễn ra không đều; có những nước tư bản ra đời sau nhưng kinh tế lại phát triển vượt bậc, muốn đấu tranh để phân chia lại thế giới. Phương pháp phổ biến là chiến tranh.
Hiện nay Chiến tranh trong thương trường cũng khốc liệt như chiến tranh trong chiến trận vậy thôi. Các tổ chức muốn nhanh chóng đạt được lợi ích, có được thị trường thì giải pháp thôn tính bằng mọi cách cũng ác liệt không kém nhỉ!
Last edited by a moderator:
Đọc các suy diễn của các bác thì cũng chỉ toàn là suy diễn!!!
Vì:
1.Viettel đã có hệ thống bán lẽ
2.VNPT cũng đang và đã triễn khai hợp tác với thằng Tân Tạo của bác Đặng Thành Tâm xây dựng chuỗi bán lẽ dựa trên 50,000 hệ thống bưu điện toàn quốc
3.VTA thì đang hợp tác với thằng Nhật Bản xây dựng chuỗi bán lẽ riêng khác với hệ thống VTA
Vậy TGDD nếu có bán thì bán cho ai !???
Vì:
1.Viettel đã có hệ thống bán lẽ
2.VNPT cũng đang và đã triễn khai hợp tác với thằng Tân Tạo của bác Đặng Thành Tâm xây dựng chuỗi bán lẽ dựa trên 50,000 hệ thống bưu điện toàn quốc
3.VTA thì đang hợp tác với thằng Nhật Bản xây dựng chuỗi bán lẽ riêng khác với hệ thống VTA
Vậy TGDD nếu có bán thì bán cho ai !???
Nghe bác Bravia phân tích, chắc về kiếm lại cuốn Tư bản luận của Marx đọc quá, thấy hay quá trời luôn, vậy mà trước giờ các bác hay chê Marx.
- Status
- Không mở trả lời sau này.