Vậy ý bác là vấn đề đang tồn tại ở hệ thống QL nhà nước ?Khi nào thủ tục hành chính mà văn hóa "đi tắt" còn phổ biến thì trong giao thông cũng vậy thôi.
Em hoàn toàn đồng ý với bác ! có điều em không hiểu nổi các Ngài lãnh đạo cũng đi giao du rồi công tác các nước bạn (đi liên tục có ít đâu) mà không copy được thứ gì hay ho cho nước nhà ?! Bên cạnh đó em thấy dân mình cũng có nhiều ý hay lắm mà sao các nhà lãnh đạo không chưng cầu ý dân ?!. Ví dụ như : Mỗi ý đóng góp xây dựng mang lợi ích cho tổ quốc thì được khen thưởng chẵng hạn vậy. Kêu gọi sự đóng góp ý kiến từ người dân trên mọi lĩnh vực không riêng về vấn đề giao thông ! Các bác có đồng ý với em ko ?Cái này mấy ông UB, BT, TTCP, BCT, TWĐ có suy nghĩ như bác thì mới cải thiện đc, chúng e là dân đen có nghĩ ra đc thì cũng ko làm đc.
Chính văn hóa giao thông bừa bãi như Bác nói cần có 1 giải pháp tổng thể để giáo dục và nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông. Chứ em thấy xxx thổi vô lập biên bản, nộp phạt rồi hết.... có thấy xxx giáo dục cho dân gì đâu ! cứ bắt mà phạt thôi !chắc chắn không thể cải thiện được khi mà người dân muôn đời luôn phải gắn bó với chiếc xe máy.
Chính chiếc xe máy đã tạo nên văn hoá giao thông bừa bãi của dân VN.
Đáng tiếc là đúng vậy. Tất cả phải bắt đầu từ công cụ quản lý: luật-chế tài. Hoàn thiện luật là giải pháp ít tốn kém nhất và hiệu quả nhất nhưng hầu như chẳng ai quan tâm. Chế tài: làm nghiêm thì "động rừng".Vậy ý bác là vấn đề đang tồn tại ở hệ thống QL nhà nước ?
Em sợ Chính Phủ lại phải lập Ban chống tham nhũng về Camera nữa.... !Cứ làm như Sing, đặt cam khắp mọi nẻo đường trước, ghi hình và phạt những người vi phạm. Có cam thì xxx cũng kg dám ăn bánh mì công khai, và lập trạm kg hợp lý thì cũng bị lên hình.
Em mạo muội đề nghị như thế này, các bác thấy sao ?Khi nào hết xxx mà chỉ còn csgt thì giao thông sẽ tốt hơn
CSTG không có quyền bắt phạt khi người dân vi phạm Luật GT mà họ chỉ có quyền lập danh sách vi phạm về các lỗi vi phạm chuyển về địa phương của người vi phạm. Để địa phương giám sát và tổ chức lớp đào tạo về Luật GT nhằm nâng cao ý thức giao thông. Người Vi Phạm sẽ phải đóng tiền và theo sát lớp học bồi dưỡng này. Sau 1 khóa đầu tạo tại địa phương, học viên (người vi phạm giao thông) phải thi sách hạch như thi cấp bằng lái, phải đạt 1 số điểm chuẩn thì mới được tham gia lại và sử dụng phương tiện giao thông. Trong thời gian học lớp bồi dưỡng, bằng lái, cà vẹt phải bị thu giữ, đồng thời xe vi phạm bị tháo biển số (tạm giữ). Vậy người vi phạm muốn tham gia GT sớm hay muộn thì tùy vào ĐIỂM CHUẨN họ đạt được.
Vậy lợi ích của phương án này là gì ?
1. It tốn kém chi phí, dể quản lý về con người có hiệu quả hơn.
2. CSGT không thể tùy tiện làm chuyện mình muốn làm, hình ảnh xxx dần dần được xóa sổ.
3. Nâng cao được ý thức và trách nhiệm của người vi phạm Luật và họ sẽ chấp hành Luật GT tố hơn.
4. Quản lý được sự thất thoát về tiền phạt. Toàn bộ tiền học phí này sẽ đưa vào công quỹ nhà nước.
5. Bớt được lượng xe tham gia GT, giảm bớt được sự ùng tắc vào những giờ cao điểm, hạn chế tai nạn giao thông do người thiếu kiến thức giao thông.
6. Cắt bớt được nhân sự điều khiển giao thông (như mấy anh áo xanh) giảm bớt được quỹ lương cho chính phủ vì đây là công việc dậm chân lên nhau và không cần thiết.
7. Đúng việc đúng người, chứ em thấy CSTG, Đô thị, Thanh Tra GT .... đều có quyền quyết cho vấn đề GT.
6. Và còn rất nhiều lợi ích khác (các bác bổ sung dùm e,)
Nếu cần em phát thảo KH, EM hoàn toàn có thể vẽ ra quy trình QL theo dõi chính xác.
Nếu cần em phát thảo KH, EM hoàn toàn có thể vẽ ra quy trình QL theo dõi chính xác.
Một mai giải pháp này mà được nêu lên báo chí và được áp dụng là BÀI của em nha các bác ... hehehe. Các bác làm chứng dùm em nha... thanks.