Chủ đề tương tự
Kỳ này xem Vama mạnh hay 100 nhà nhập khẩu ô tô mạnh hơn!
EM thấy ý kiến hạn chế nhập khẩu có thời hạn cũng hay quá đi chứ, đỡ chảy máu ngoại tệ trong thời điểm suy thoái. Rồi độc quyền sẽ làm tình hình thị trường ô tô căng thẳng hơn bây giờ, khi mấy ông Vama ko dám phân phối tràn lan các dòng xe.
EM thấy ý kiến hạn chế nhập khẩu có thời hạn cũng hay quá đi chứ, đỡ chảy máu ngoại tệ trong thời điểm suy thoái. Rồi độc quyền sẽ làm tình hình thị trường ô tô căng thẳng hơn bây giờ, khi mấy ông Vama ko dám phân phối tràn lan các dòng xe.
Em không đồng tình với bác!nqkhanhn nói:Kỳ này xem Vama mạnh hay 100 nhà nhập khẩu ô tô mạnh hơn!
EM thấy ý kiến hạn chế nhập khẩu có thời hạn cũng hay quá đi chứ, đỡ chảy máu ngoại tệ trong thời điểm suy thoái. Rồi độc quyền sẽ làm tình hình thị trường ô tô căng thẳng hơn bây giờ, khi mấy ông Vama ko dám phân phối tràn lan các dòng xe.
Vì thật chất chỉ là chuyển đổi người nhập thôi, chứ nhu cầu thì không thay đổi đâu. Hôm nay các doanh nghiệp nhập , ngày mai vama. Việc này giống như vỗ béo thêm cho vama.
Nhưng em thấy có BH của người nhập thì điều khoảng đó ok.
Chứ mua cái xe mà hong biết BH ở đâu thì thiệt thòi cho người mua quá!
Ít ra vama nó nhập thì nó ko dám khai man trốn thuế.nguoiphutinh nói:Em không đồng tình với bác!nqkhanhn nói:Kỳ này xem Vama mạnh hay 100 nhà nhập khẩu ô tô mạnh hơn!
EM thấy ý kiến hạn chế nhập khẩu có thời hạn cũng hay quá đi chứ, đỡ chảy máu ngoại tệ trong thời điểm suy thoái. Rồi độc quyền sẽ làm tình hình thị trường ô tô căng thẳng hơn bây giờ, khi mấy ông Vama ko dám phân phối tràn lan các dòng xe.
Vì thật chất chỉ là chuyển đổi người nhập thôi, chứ nhu cầu thì không thay đổi đâu. Hôm nay các doanh nghiệp nhập , ngày mai vama. Việc này giống như vỗ béo thêm cho vama.
Nhưng em thấy có BH của người nhập thì điều khoảng đó ok.
Chứ mua cái xe mà hong biết BH ở đâu thì thiệt thòi cho người mua quá!
Một vì dụ đơn giản
1 xe Toy hạng trung bình khá, nhập về saloon bán 2 tỷ, xuất hóa đơn 1,1 tỷ. Tiền thuế trốn là 900 chai x 25% = 225 chai/1 xe. Một tháng 1 saloon bán 10 xe coi như thuế mất 2,25 tỷ. Cả nước khoản 1700 DN nhập khẩu, cứ cho 100 ông ý kiến thì tính trên 100 ông đó. Tổng thuế thất thu 22,5 tỷ/tháng, 1 năm mất 270 tỷ.
Ước tính sơ bộ thôi, con số lớn hơn cái này nhiều, bằng ngân sách của 1 tỉnh nghèo.
Hầy zà....
Em xin post tiếp:
__________________________________________________________
Kéo dài sự bảo hộ ngành lắp ráp ôtô là bất hợp lý
Từ năm 1991 đến nay, hàng loạt hãng ô tô đã được cấp phép thành lập liên doanh tại Việt Nam như Fiat, BMW, Mazda, GM Daewoo, Daihatsu, Toyota, Honda, Isuzu, Ford, Hino, Mercedes-Benz, Mitsubishi, Suzuki...
Chính phủ đã đưa ra những ưu đãi đặc biệt về thuế để các doanh nghiệp này thu lợi nhuận nhanh, tái đầu tư mở rộng sản xuất linh kiện, tăng tỷ lệ nội địa hóa. Với Luật Thuế TTĐB năm 1998, các doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất ô tô trong nước được giảm từ 60% đến 100% mức thuế suất theo biểu thuế TTĐB trong thời hạn 5 năm đầu, nếu tiếp tục bị lỗ có thể kéo dài thời gian giảm thuế từ 1 đến 5 năm. Tại Luật Thuế TTĐB sửa đổi, bổ sung năm 2004, các doanh nghiệp ô tô vẫn được xét giảm mức thuế suất này theo lộ trình giảm dần: năm 2004 giảm 70%, năm 2005 giảm 50%, năm 2006 giảm 30%. Để bảo hộ cho xe trong nước, thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc luôn được duy trì ở mức rất cao (100% với giai đoạn 1991 - 2005 và xấp xỉ 80% từ 2005 trở lại đây).
Tất cả những ưu đãi này để đổi lấy cam kết tỷ lệ nội địa hóa 50 - 60% của các doanh nghiệp ô tô. Tuy nhiên, theo số liệu tính đến năm 2010 của Viện Nghiên cứu chiến lược - chính sách công nghiệp thì hầu hết các chỉ tiêu nội địa hóa đặt ra đã không đạt được.
Trước đó, kết quả thanh tra của Bộ Tài chính năm 2009 cũng đã chỉ ra thực tế: tỷ lệ nội địa hóa bình quân tại Toyota Việt Nam chỉ đạt 7%, Suzuki đạt 3%, Ford là 2%... Sau 20 năm được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi của Chính phủ cho hoạt động sản xuất lắp ráp ô tô trong nước, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam gần như vẫn đang đứng ở điểm... xuất phát.
Dẫn lại các số liệu trên, các nhà buôn ôtô cho rằng, các nhà máy sản xuất ô tô hiện tại thực chất chỉ là xưởng thủ công lắp ráp xe, gần như toàn bộ các chi tiết, linh kiện quan trọng chiếm phần lớn giá trị xe đều phải nhập khẩu.
"Nếu xe ô tô nhập nguyên chiếc bị hạn chế nhập khẩu thì việc phải bỏ tiền ra nhập linh kiện, phụ tùng về lắp ráp để bù vào số xe nhập nguyên chiếc theo quy luật cung - cầu của thị trường là đương nhiên.
Tuy nhiên, đối với xe nguyên chiếc nhập khẩu thì nhà nước thu được 82% thuế trong khi đó thì với linh kiện, phụ tùng nhập khẩu nhà nước chỉ thu được 0~26% thuế (tùy loại). Kết quả là chúng ta vẫn phải dùng chừng đó ngoại tệ để nhập khẩu và mục tiêu "kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội" sẽ không thực hiện được nhưng con số ngân sách thu được từ thuế sẽ thấp hơn nhiều".
__________________________________________________________
Kéo dài sự bảo hộ ngành lắp ráp ôtô là bất hợp lý
Từ năm 1991 đến nay, hàng loạt hãng ô tô đã được cấp phép thành lập liên doanh tại Việt Nam như Fiat, BMW, Mazda, GM Daewoo, Daihatsu, Toyota, Honda, Isuzu, Ford, Hino, Mercedes-Benz, Mitsubishi, Suzuki...
Chính phủ đã đưa ra những ưu đãi đặc biệt về thuế để các doanh nghiệp này thu lợi nhuận nhanh, tái đầu tư mở rộng sản xuất linh kiện, tăng tỷ lệ nội địa hóa. Với Luật Thuế TTĐB năm 1998, các doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất ô tô trong nước được giảm từ 60% đến 100% mức thuế suất theo biểu thuế TTĐB trong thời hạn 5 năm đầu, nếu tiếp tục bị lỗ có thể kéo dài thời gian giảm thuế từ 1 đến 5 năm. Tại Luật Thuế TTĐB sửa đổi, bổ sung năm 2004, các doanh nghiệp ô tô vẫn được xét giảm mức thuế suất này theo lộ trình giảm dần: năm 2004 giảm 70%, năm 2005 giảm 50%, năm 2006 giảm 30%. Để bảo hộ cho xe trong nước, thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc luôn được duy trì ở mức rất cao (100% với giai đoạn 1991 - 2005 và xấp xỉ 80% từ 2005 trở lại đây).
Tất cả những ưu đãi này để đổi lấy cam kết tỷ lệ nội địa hóa 50 - 60% của các doanh nghiệp ô tô. Tuy nhiên, theo số liệu tính đến năm 2010 của Viện Nghiên cứu chiến lược - chính sách công nghiệp thì hầu hết các chỉ tiêu nội địa hóa đặt ra đã không đạt được.
Trước đó, kết quả thanh tra của Bộ Tài chính năm 2009 cũng đã chỉ ra thực tế: tỷ lệ nội địa hóa bình quân tại Toyota Việt Nam chỉ đạt 7%, Suzuki đạt 3%, Ford là 2%... Sau 20 năm được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi của Chính phủ cho hoạt động sản xuất lắp ráp ô tô trong nước, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam gần như vẫn đang đứng ở điểm... xuất phát.
Dẫn lại các số liệu trên, các nhà buôn ôtô cho rằng, các nhà máy sản xuất ô tô hiện tại thực chất chỉ là xưởng thủ công lắp ráp xe, gần như toàn bộ các chi tiết, linh kiện quan trọng chiếm phần lớn giá trị xe đều phải nhập khẩu.
"Nếu xe ô tô nhập nguyên chiếc bị hạn chế nhập khẩu thì việc phải bỏ tiền ra nhập linh kiện, phụ tùng về lắp ráp để bù vào số xe nhập nguyên chiếc theo quy luật cung - cầu của thị trường là đương nhiên.
Tuy nhiên, đối với xe nguyên chiếc nhập khẩu thì nhà nước thu được 82% thuế trong khi đó thì với linh kiện, phụ tùng nhập khẩu nhà nước chỉ thu được 0~26% thuế (tùy loại). Kết quả là chúng ta vẫn phải dùng chừng đó ngoại tệ để nhập khẩu và mục tiêu "kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội" sẽ không thực hiện được nhưng con số ngân sách thu được từ thuế sẽ thấp hơn nhiều".
Nói chung là nên giải tán tuốt cái hiệp hội ô tô, cùng các nhà lắp ráp, dẹp luôn cái ác mộng công nghiệp ô tô VN. Nhiều nước có cần nền công nghiệp ô tô đâu, Đan Mạch là 1 ví dụ.
À, nói chuyện DM, dân nó mua ô tô ko rẻ đâu nghe các cụ, đắc hơn VN luôn, nhưng được cái giao thông công cộng của nó rất tốt.
À, nói chuyện DM, dân nó mua ô tô ko rẻ đâu nghe các cụ, đắc hơn VN luôn, nhưng được cái giao thông công cộng của nó rất tốt.
VaMa cũng cũng không ngu đâu mà khai thiệt!Mun nói:Ít ra vama nó nhập thì nó ko dám khai man trốn thuế.nguoiphutinh nói:Em không đồng tình với bác!nqkhanhn nói:Kỳ này xem Vama mạnh hay 100 nhà nhập khẩu ô tô mạnh hơn!
EM thấy ý kiến hạn chế nhập khẩu có thời hạn cũng hay quá đi chứ, đỡ chảy máu ngoại tệ trong thời điểm suy thoái. Rồi độc quyền sẽ làm tình hình thị trường ô tô căng thẳng hơn bây giờ, khi mấy ông Vama ko dám phân phối tràn lan các dòng xe.
Vì thật chất chỉ là chuyển đổi người nhập thôi, chứ nhu cầu thì không thay đổi đâu. Hôm nay các doanh nghiệp nhập , ngày mai vama. Việc này giống như vỗ béo thêm cho vama.
Nhưng em thấy có BH của người nhập thì điều khoảng đó ok.
Chứ mua cái xe mà hong biết BH ở đâu thì thiệt thòi cho người mua quá!
Một vì dụ đơn giản
1 xe Toy hạng trung bình khá, nhập về saloon bán 2 tỷ, xuất hóa đơn 1,1 tỷ. Tiền thuế trốn là 900 chai x 25% = 225 chai/1 xe. Một tháng 1 saloon bán 10 xe coi như thuế mất 2,25 tỷ. Cả nước khoản 1700 DN nhập khẩu, cứ cho 100 ông ý kiến thì tính trên 100 ông đó. Tổng thuế thất thu 22,5 tỷ/tháng, 1 năm mất 270 tỷ.
Ước tính sơ bộ thôi, con số lớn hơn cái này nhiều, bằng ngân sách của 1 tỉnh nghèo.
Hầy zà....
Chưa chắc đâu đó!
Bác nói ngang thế thì thua oài, có thể bác ko rành các công ty lớn toàn cầu.nguoiphutinh nói:VaMa cũng cũng không ngu đâu mà khai thiệt!Mun nói:Ít ra vama nó nhập thì nó ko dám khai man trốn thuế.nguoiphutinh nói:Em không đồng tình với bác!nqkhanhn nói:Kỳ này xem Vama mạnh hay 100 nhà nhập khẩu ô tô mạnh hơn!
EM thấy ý kiến hạn chế nhập khẩu có thời hạn cũng hay quá đi chứ, đỡ chảy máu ngoại tệ trong thời điểm suy thoái. Rồi độc quyền sẽ làm tình hình thị trường ô tô căng thẳng hơn bây giờ, khi mấy ông Vama ko dám phân phối tràn lan các dòng xe.
Vì thật chất chỉ là chuyển đổi người nhập thôi, chứ nhu cầu thì không thay đổi đâu. Hôm nay các doanh nghiệp nhập , ngày mai vama. Việc này giống như vỗ béo thêm cho vama.
Nhưng em thấy có BH của người nhập thì điều khoảng đó ok.
Chứ mua cái xe mà hong biết BH ở đâu thì thiệt thòi cho người mua quá!
Một vì dụ đơn giản
1 xe Toy hạng trung bình khá, nhập về saloon bán 2 tỷ, xuất hóa đơn 1,1 tỷ. Tiền thuế trốn là 900 chai x 25% = 225 chai/1 xe. Một tháng 1 saloon bán 10 xe coi như thuế mất 2,25 tỷ. Cả nước khoản 1700 DN nhập khẩu, cứ cho 100 ông ý kiến thì tính trên 100 ông đó. Tổng thuế thất thu 22,5 tỷ/tháng, 1 năm mất 270 tỷ.
Ước tính sơ bộ thôi, con số lớn hơn cái này nhiều, bằng ngân sách của 1 tỉnh nghèo.
Hầy zà....
Chưa chắc đâu đó!
Nguyên tắc của các công ty lớn là rất khó thiết lập hệ thống 2 sổ, ngoài kiểm toán hàng năm, còn thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước VN. Một tập đoàn lớn nếu cố ý trốn thuế thì danh tiếng họ đi tong.
Chênh lệch giữa doanh thu thực và doanh thu sổ sách kiểu như vậy theo em biết là rất khó kiểm soát và ko chuyển được lợi nhuận ra nước ngoài vì muốn chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, phải căn cứ trên số lãi của sổ sách.
Thị trường VN bé con con, họ ko dại gì đánh đổi chuyện đó.
Các DN VN luôn luôn có hệ thống 2 số, giấu giấu, diếm diếm, lúc bị phát hiện thì dùng tiền lấp lỗ trống, chán cho cung cách làm ăn của người Việt.
Mun nói:Bác nói ngang thế thì thua oài, có thể bác ko rành các công ty lớn toàn cầu.
Nguyên tắc của các công ty lớn là rất khó thiết lập hệ thống 2 sổ, ngoài kiểm toán hàng năm, còn thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước VN. Một tập đoàn lớn nếu cố ý trốn thuế thì danh tiếng họ đi tong.
Chênh lệch giữa doanh thu thực và doanh thu sổ sách kiểu như vậy theo em biết là rất khó kiểm soát và ko chuyển được lợi nhuận ra nước ngoài vì muốn chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, phải căn cứ trên số lãi của sổ sách.
Thị trường VN bé con con, họ ko dại gì đánh đổi chuyện đó.
Các DN VN luôn luôn có hệ thống 2 số, giấu giấu, diếm diếm, lúc bị phát hiện thì dùng tiền lấp lỗ trống, chán cho cung cách làm ăn của người Việt.
Nó không làm 2 sổ, nhưng nó chơi chiêu "chuyển giá"