Các bác tham khảo thêm thông tin báo chí như dưới đây
- Hiện nay: trung ương ban hành khung tối thiểu tối đa, từ đó địa phương ban hành bản giá đất ko vượt quá 20% khung.
- Dự kiến: Bỏ khung, giao quyền về cho địa phương ban hành giá đất theo tiêu chí và hướng dẫn của luật.
Đánh giá:
- Vẫn có bảng giá đất nhưng sẽ theo cách tính mới và do địa phương quyết định nên sẽ sát thị trường hơn, tức sẽ cao hơn trước đây để người dân dễ chấp nhận di dời hơn, cũng như làm cơ sở để tiền chuyển mục đích, thuê đất, thuế đất cao hơn.
- trước đây giá đất theo chu kỳ 5 năm x hệ số điều chỉnh, dự kiến sẽ cập nhật thường xuyên hơn tránh lệch quá lớn so giá thị trường như hiện nay, dữ liệu đất đai được số hóa lên hệ thống thông tin quốc gia.
- Tóm lại sẽ giải quyết được vấn đề bồi thường, giảm kiện tung, tăng thu ngân sách, cập nhật dần dữ liệu giá cả lên hệ thống thông tin, tuy nhiên khả năng sẽ có lộ trình tăng dần, mới bắt đầu thì vẫn sẽ thấp hơn thực tế, hoặc tùy mục đích của địa phương: ví dụ theo tích cực thì chỗ nào cần đền bù nhiều thì ban hành giá thấp xíu, chỗ nào đã giao hết đất thì nâng lên để tăng thu. hoặc ngược lại thì mấy địa phương được giao quyền, nếu có chỗ hỗng thì sẽ tiếp tục có nhiều cái để bàn, rồi lại thanh kiểm tra, rồi 2033 sẽ điều chỉnh tiếp theo chu kỳ 10 năm )
THam khảo thông tin mạng:
Hiện nay
khung giá đất đang được quy định tại Nghị định 96/2019/NĐ-CP, là cơ sở để các địa phương ban hành bảng giá đất cho giai đoạn 2020-2024 theo đó:
- Khung giá đất được sử dụng làm căn cứ để Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất tại địa phương.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào thực tế tại địa phương được quy định mức giá đất tối đa trong bảng giá đất, bảng giá đất điều chỉnh cao hơn không quá 20% so với mức giá tối đa của cùng loại đất trong khung giá đất.
Dự kiến LDD theo NQ 18:
- Bỏ khung giá đất, có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường, quy định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của cơ quan có nhiệm vụ xác định giá đất.
- Trung ương xây dựng tiêu chí và quy trình kiểm tra, giám sát các địa phương trong việc xây dựng bảng giá đất.
- Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định và kiểm tra, giám sát việc thực hiện giá đất. Có cơ chế hữu hiệu để nâng cao chất lượng công tác định giá đất, bảo đảm tính độc lập của hội đồng thẩm định giá đất, năng lực của tổ chức tư vấn xác định giá đất, năng lực và đạo đức của các định giá viên.
- Bổ sung, hoàn thiện các quy định bảo đảm công khai, minh bạch như: Công khai giá đất, bắt buộc giao dịch qua các sàn giao dịch, thanh toán qua ngân hàng, không dùng tiền mặt; xử lý nghiêm các vi phạm...
- Hiện nay: trung ương ban hành khung tối thiểu tối đa, từ đó địa phương ban hành bản giá đất ko vượt quá 20% khung.
- Dự kiến: Bỏ khung, giao quyền về cho địa phương ban hành giá đất theo tiêu chí và hướng dẫn của luật.
Đánh giá:
- Vẫn có bảng giá đất nhưng sẽ theo cách tính mới và do địa phương quyết định nên sẽ sát thị trường hơn, tức sẽ cao hơn trước đây để người dân dễ chấp nhận di dời hơn, cũng như làm cơ sở để tiền chuyển mục đích, thuê đất, thuế đất cao hơn.
- trước đây giá đất theo chu kỳ 5 năm x hệ số điều chỉnh, dự kiến sẽ cập nhật thường xuyên hơn tránh lệch quá lớn so giá thị trường như hiện nay, dữ liệu đất đai được số hóa lên hệ thống thông tin quốc gia.
- Tóm lại sẽ giải quyết được vấn đề bồi thường, giảm kiện tung, tăng thu ngân sách, cập nhật dần dữ liệu giá cả lên hệ thống thông tin, tuy nhiên khả năng sẽ có lộ trình tăng dần, mới bắt đầu thì vẫn sẽ thấp hơn thực tế, hoặc tùy mục đích của địa phương: ví dụ theo tích cực thì chỗ nào cần đền bù nhiều thì ban hành giá thấp xíu, chỗ nào đã giao hết đất thì nâng lên để tăng thu. hoặc ngược lại thì mấy địa phương được giao quyền, nếu có chỗ hỗng thì sẽ tiếp tục có nhiều cái để bàn, rồi lại thanh kiểm tra, rồi 2033 sẽ điều chỉnh tiếp theo chu kỳ 10 năm )
THam khảo thông tin mạng:
Hiện nay
khung giá đất đang được quy định tại Nghị định 96/2019/NĐ-CP, là cơ sở để các địa phương ban hành bảng giá đất cho giai đoạn 2020-2024 theo đó:
- Khung giá đất được sử dụng làm căn cứ để Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất tại địa phương.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào thực tế tại địa phương được quy định mức giá đất tối đa trong bảng giá đất, bảng giá đất điều chỉnh cao hơn không quá 20% so với mức giá tối đa của cùng loại đất trong khung giá đất.
Dự kiến LDD theo NQ 18:
- Bỏ khung giá đất, có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường, quy định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của cơ quan có nhiệm vụ xác định giá đất.
- Trung ương xây dựng tiêu chí và quy trình kiểm tra, giám sát các địa phương trong việc xây dựng bảng giá đất.
- Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định và kiểm tra, giám sát việc thực hiện giá đất. Có cơ chế hữu hiệu để nâng cao chất lượng công tác định giá đất, bảo đảm tính độc lập của hội đồng thẩm định giá đất, năng lực của tổ chức tư vấn xác định giá đất, năng lực và đạo đức của các định giá viên.
- Bổ sung, hoàn thiện các quy định bảo đảm công khai, minh bạch như: Công khai giá đất, bắt buộc giao dịch qua các sàn giao dịch, thanh toán qua ngân hàng, không dùng tiền mặt; xử lý nghiêm các vi phạm...