Hạng D
19/4/15
1.379
1.870
113
Thì chỉ giao làm đầu mối, chứ có nói giao tiền đâu , haha, mồm thì tiền nhiều lắm, còn thực tế thì các nhà thầu làm metro thì bị nợ bủa vây.
Có 2 thông tin, có thể có thật:
- Đầu mối có tiền nhưng từ chối trả, năm 2018 ko nhầm là Sở Giao thông ko nghiệm thu, Sở TC HCM cũng ko giải ngân vì sai Luật;
- Nhà thầu ko hoàn thành khối lượng để quyết toán.
Vì metro BT-ST là ODA, vốn là tiền đổ thẳng từ nước ngoài theo năm tài chính ghi thu-chi qua NSNN, tiền đã bố trí sẵn rồi, cái này thì chắc báo chí cũng công khai rồi, đến Nhật Bủn cũng ko phản đối là có sẵn, nhưng ko tiêu đc rồi.
Năm 2018 là vấn đề khác, bây h nếu đúng là đang kiện tụng thật như báo chí nói thì vấn đề còn rất khác, vì đang tranh chấp phải giữ nguyên trạng dự án có khi treo vài năm là bình thường.
ODA vốn đã là một dạng cho vay nặng lãi rồi, nhà thầu bỏ đểu rồi gây khó bằng tranh chấp trọng tài, bắt cóc mấy dự án trọng điểm như này là bt.
ODA thì vay rồi, càng kéo dài càng phải trả nợ, mình ko có cho người dân dùng, còn nhà thầu nước ngoài đc chỉ định thì chẳng việc gì phải vội.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: Liêu Phụng
Hạng B2
18/11/19
109
169
43
Có 2 thông tin, có thể có thật:
- Đầu mối có tiền nhưng từ chối trả, năm 2018 ko nhầm là Sở Giao thông ko nghiệm thu, Sở TC HCM cũng ko giải ngân vì sai Luật;
- Nhà thầu ko hoàn thành khối lượng để quyết toán.
Vì metro BT-ST là ODA, vốn là tiền đổ thẳng từ nước ngoài theo năm tài chính ghi thu-chi qua NSNN, tiền đã bố trí sẵn rồi, cái này thì chắc báo chí cũng công khai rồi, đến Nhật Bủn cũng ko phản đối là có sẵn, nhưng ko tiêu đc rồi.
Năm 2018 là vấn đề khác, bây h nếu đúng là đang kiện tụng thật như báo chí nói thì vấn đề còn rất khác, vì đang tranh chấp phải giữ nguyên trạng dự án có khi treo vài năm là bình thường.
ODA vốn đã là một dạng cho vay nặng lãi rồi, nhà thầu bỏ đểu rồi gây khó bằng tranh chấp trọng tài, bắt cóc mấy dự án trọng điểm như này là bt.
ODA thì vay rồi, càng kéo dài càng phải trả nợ, mình ko có cho người dân dùng, còn nhà thầu nước ngoài đc chỉ định thì chẳng việc gì phải vội.
khà khà, lại quá ngây thơ rồi, không có tiền thì nó sẽ tìm cách để hành nhà thầu không nghiệm thu được, bắt sửa đi sửa lại hoài. Mà không nghiệm thu được thì đòi quyết toán cái gì? Cũng đừng nói dạng : nhà thầu yếu thiếu kinh nghiệm không biết làm...nhé, họ làm bao nhiêu công trình, hồ sơ năng lực dày cộm chứ không phải dạng cty mới thành lập nhé.
 
Hạng D
19/4/15
1.379
1.870
113
ODA là tiền rót trực tiếp từ nước ngoài rồi, nhà thầu căn bản là được "Chỉ định" bởi bên cho vay.
Ở đây cơ quan qly nhà nước, là người đi vay, chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng, đại loại là làm đúng Luật trong nước, ghi chép và báo cáo lại cho bên vay, tiêu đến đâu nước cho vay lại giải ngân đến đấy, kèm theo nghĩa vụ trả nợ, đơn giản là có tiền và phải tiêu đúng Luật thôi. Nên 1-2 năm gần đây, cũng cảnh giác mấy kiểu nhà thầu củ chuối, tiếp nhận thì nhiều, nhưng cũng trả lại nhiều, có khi mỗi năm tiêu đc 1-2 tỷ Mỹ, ko bằng tiền bán gạo.
Đi theo ODA (Nghị định 114, trước là 56 rồi 16 rồi 132) thì có khoảng 6-7 Luật đi cùng, Luật NSNN, Qly nợ công, Đấu thầu, Đầu tư, Đầu tư công, PPP. Nói thẳng ở đây một team Pháp chế cứng cũng có khi làm sai, đưa về tỉnh thì 50-50, tối nay là vương gia, mai có thể ra hầu Tòa. Cũng như qly doanh nghiệp bây h, quy mô càng lớn mà trình độ qly ko theo kịp thì nguy cơ đi tù càng cao. MBA sinh ra là vì thế.
Những thứ đã đc phê duyệt là đã có tiền rồi, chỉ là không dám đứng ra nhận, giải ngân thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
21/7/07
1.219
9.565
113
Thằng làm ra nhiều tiền nhất mà không có tiền để làm đường nè, huống hồ mấy tỉnh miền Tây.
 
Hạng D
1/9/14
2.306
87.542
113
Sai Gon
Tiền đầu tư công hiện không thiếu, chủ yếu không tỉnh nào đứng ra nhận làm đầu mối triển khai để giải ngân, toàn chờ TW làm chủ thì chậm đúng rồi.View attachment 2872906
SG còn không có tiền thì nói gì mấy tỉnh nghèo ĐBSCL?