Re:Những phát minh không bao giờ thay đổi được.
MOTEL LÀ GÌ?
Đến nay,từ Motel đã là một từ ngữ dùng để chỉ cho tất cả các nhà nghỉ ngắn hạn ven đường trên toàn thế giới cho những ai lỡ đường hoặc khách du lịch.
MOTEL LÀ GÌ?
Nhà nghỉ bên đường
“Motel Inn” là khách sạn bên đường đầu tiên trên thế giới được khai trương tại San Luis Obispo, bang California, Mỹ. Nó được xây dựng vào năm 1925 bởi kiến trúc sư Arthur Heineman, người đã nghĩ ra từ “motel” (Được ghép giữa 2 từ “motor” và “hotel” thành một loại nhà nghỉ bên đường dành cho các lái xe). Thời đó, giá thuê một đêm ở Motel Inn là 1,25 USD.Đến nay,từ Motel đã là một từ ngữ dùng để chỉ cho tất cả các nhà nghỉ ngắn hạn ven đường trên toàn thế giới cho những ai lỡ đường hoặc khách du lịch.
Re:Những phát minh không bao giờ thay đổi được.
"Thời đó, giá thuê một đêm ở Motel Inn là 1,25 USD." --> gần 100 năm sau, giá bi giờ là ~2,5 USD/h- hehe hoho
Vậy sao ko có tên Autel (=Auto. + Hotel) nhỉ?Mr Fil nói:MOTEL LÀ GÌ?
Nhà nghỉ bên đường “Motel Inn” là khách sạn bên đường đầu tiên trên thế giới được khai trương tại San Luis Obispo, bang California, Mỹ. Nó được xây dựng vào năm 1925 bởi kiến trúc sư Arthur Heineman, người đã nghĩ ra từ “motel” (Được ghép giữa 2 từ “motor” và “hotel” thành một loại nhà nghỉ bên đường dành cho các lái xe). Thời đó, giá thuê một đêm ở Motel Inn là 1,25 USD.
Đến nay,từ Motel đã là một từ ngữ dùng để chỉ cho tất cả các nhà nghỉ ngắn hạn ven đường trên toàn thế giới cho những ai lỡ đường hoặc khách du lịch.
"Thời đó, giá thuê một đêm ở Motel Inn là 1,25 USD." --> gần 100 năm sau, giá bi giờ là ~2,5 USD/h- hehe hoho
Re:Những phát minh không bao giờ thay đổi được.
Ở Việt Nam,nó được hiểu là nơi để Trút bầu tâm sự hoặc Tư vấn Pháp luật.
Nói thế cho nhanh nhỉ????
Kakakakakakakaka
Ở Việt Nam,nó được hiểu là nơi để Trút bầu tâm sự hoặc Tư vấn Pháp luật.
Nói thế cho nhanh nhỉ????
Kakakakakakakaka
Re:Những phát minh không bao giờ thay đổi được.
Cái Phích đựng nước
Sir James Dewar (1842-1923) đồng thời là một nhà hóa học và nhà vật lý học. Ông nổi tiếng với các nghiên cứu về các hiện tượng nhiệt độ thấp.Năm 1892 ông thành công với phát minh ra bình Dewar hay còn gọi là bình nhiệt.
Bình Dewar hay còn gọi là bình nhiệt là một bình đựng các chất nóng hoặc lạnh, chẳng hạn như không khí lỏng. Nó gồm hai chiếc bình, một chiếc nằm trong chiếc còn lại, cách biệt nhau bởi một khoảng chân không. Chân không làm giảm sự truyền nhiệt và giúp giữ nhiệt độ của chất đựng trong bình. Thành bình thường được làm từ thủy tinh bởi vì thủy tinh là một chất ít truyền nhiệt; bề mặt thành bình lại được tráng thêm một lớp kim loại phản chiếu để ngăn ngừa bức xạ nhiệt (Dewar đã sử dụng bạc để tráng). Toàn bộ chiếc bình thủy tinh dễ vỡ ấy lại được đặt vào một vỏ làm bằng kim loại hoặc nhựa và không khí giữa ruột với vỏ lại càng làm tăng tính cách nhiệt. Chiếc phích thông dụng ngày nay là một ứng dụng từ phát minh của Dewar mặc dù phát minh này của Dewar vào năm 1892 ban đầu là nhằm mục đích hỗ trợ cho nghiên cứu của ông về khí hóa lỏng.
Ngày nay,với việc phát triển công nghệ để phù hợp với đời sống (dùng điện)đã làm thay đổi khá nhiều nhưng chắc chắn một điều : Nguyên lý của nó là hoàn toàn không thay đổi trong việc giữ nóng/lạnh
Cái Phích đựng nước
Sir James Dewar (1842-1923) đồng thời là một nhà hóa học và nhà vật lý học. Ông nổi tiếng với các nghiên cứu về các hiện tượng nhiệt độ thấp.Năm 1892 ông thành công với phát minh ra bình Dewar hay còn gọi là bình nhiệt.
Bình Dewar hay còn gọi là bình nhiệt là một bình đựng các chất nóng hoặc lạnh, chẳng hạn như không khí lỏng. Nó gồm hai chiếc bình, một chiếc nằm trong chiếc còn lại, cách biệt nhau bởi một khoảng chân không. Chân không làm giảm sự truyền nhiệt và giúp giữ nhiệt độ của chất đựng trong bình. Thành bình thường được làm từ thủy tinh bởi vì thủy tinh là một chất ít truyền nhiệt; bề mặt thành bình lại được tráng thêm một lớp kim loại phản chiếu để ngăn ngừa bức xạ nhiệt (Dewar đã sử dụng bạc để tráng). Toàn bộ chiếc bình thủy tinh dễ vỡ ấy lại được đặt vào một vỏ làm bằng kim loại hoặc nhựa và không khí giữa ruột với vỏ lại càng làm tăng tính cách nhiệt. Chiếc phích thông dụng ngày nay là một ứng dụng từ phát minh của Dewar mặc dù phát minh này của Dewar vào năm 1892 ban đầu là nhằm mục đích hỗ trợ cho nghiên cứu của ông về khí hóa lỏng.
Ngày nay,với việc phát triển công nghệ để phù hợp với đời sống (dùng điện)đã làm thay đổi khá nhiều nhưng chắc chắn một điều : Nguyên lý của nó là hoàn toàn không thay đổi trong việc giữ nóng/lạnh
Re:Những phát minh không bao giờ thay đổi được.
Ai đã làm ra quyển từ điển tiếng Anh đầu tiên?
Trong tiếng La Tinh có từ diccionarius có nghĩa là : sưu tập các từ.
Một thầy giáo người Anh tên là Jonh Garland đã tuyển tập một số từ tiếng La Tinh vào diccionarius để bắt buộc các học sinh của mình phải học thuộc. Đó là vào khoảng năm 1225.
Tên gọi của cuốn từ điển giải nghĩa tiếng Anh cũng bắt nguồn từ diccionarius của tiếng La Tinh. Hơn 300 năm trước trên trái đất chưa hề có bất kỳ một cuốn từ điển tiếng Anh nào. Phần lớn các từ điển ở nước Anh được viết ra nhằm giúp đỡ mọi người học tiếng La Tinh. Những quyển từ điển như vậy thông thường có những cái tên rất giàu hình ảnh như khu vườn từ ngữ. Phải đến năm 1552 thì cuốn từ điển tiếng Anh đầu tiên mới thực sự ra đời. Tác giả của nó là ông Richard Haloet. Cuốn từ điển này có các tên La tinh rất dài Absedarium Anglico - Latinium pro Tirunculus. Sự khác biệt của nó so với những cuốn từ điển khác là ở đây người ta giải nghĩa các từ bằng tiếng Anh rồi sau đó mới dịch sang tiếng La Tinh. Absedarium được coi là quyển từ điển giải nghĩa đầu tiên của tiếng Anh. Nó gồm 26.000 từ. Lúc bấy giờ ai ai cũng biết đến cuốn từ điển này tuy giá của nó rất đắt.
Để đông đảo nhân dân có thể sử dụng được người ta đã soạn một cuốn từ điển mới ít từ hơn, dễ hiểu hơn và in với số lượng lớn, giá thành hạ. Vào thời bấy giờ các tác giả không chủ trương đưa hết tất cả các từ có trong tiếng Anh vào từ điển mà họ chỉ giải thích nghĩa của những từ khó nhất . Quyển từ điển giải nghĩa tiếng Anh đầu tiên(có tên tiếng Anh chứ không phải tên La Tinh) được ra đời vào năm 1623 của tác giả Henry Cokerem.
Bắt đầu từ năm 1807 ở Mỹ ông N.Webster đã bắt đầu biên soạn một bộ từ điển đồ sộ gồm 12.000 nghìn từ và 40.000 chú thích và cho tới năm 1828 mới hoàn thành và xuất bản.Trước Webster chưa có ai làm nổi công việc vĩ đại ấy. Ngoài việc biên soạn ông còn làm thêm một việc nữa là đơn giản hoá chính tả của một số từ khó. Chính vì vậy mà sau này ta thấy tiếng Anh và tiếng Mỹ (English và American English) có những điểm khác nhau.
Ngày nay, việc bùng nổ công nghệ thông tin và các loại hình dịch thuật điện tử nhưng nó cũng vẫn chỉ là bản sao và được xây dựng trên nền tảng của cuốn từ điển này.
Ai đã làm ra quyển từ điển tiếng Anh đầu tiên?
Trong tiếng La Tinh có từ diccionarius có nghĩa là : sưu tập các từ.
Một thầy giáo người Anh tên là Jonh Garland đã tuyển tập một số từ tiếng La Tinh vào diccionarius để bắt buộc các học sinh của mình phải học thuộc. Đó là vào khoảng năm 1225.
Tên gọi của cuốn từ điển giải nghĩa tiếng Anh cũng bắt nguồn từ diccionarius của tiếng La Tinh. Hơn 300 năm trước trên trái đất chưa hề có bất kỳ một cuốn từ điển tiếng Anh nào. Phần lớn các từ điển ở nước Anh được viết ra nhằm giúp đỡ mọi người học tiếng La Tinh. Những quyển từ điển như vậy thông thường có những cái tên rất giàu hình ảnh như khu vườn từ ngữ. Phải đến năm 1552 thì cuốn từ điển tiếng Anh đầu tiên mới thực sự ra đời. Tác giả của nó là ông Richard Haloet. Cuốn từ điển này có các tên La tinh rất dài Absedarium Anglico - Latinium pro Tirunculus. Sự khác biệt của nó so với những cuốn từ điển khác là ở đây người ta giải nghĩa các từ bằng tiếng Anh rồi sau đó mới dịch sang tiếng La Tinh. Absedarium được coi là quyển từ điển giải nghĩa đầu tiên của tiếng Anh. Nó gồm 26.000 từ. Lúc bấy giờ ai ai cũng biết đến cuốn từ điển này tuy giá của nó rất đắt.
Để đông đảo nhân dân có thể sử dụng được người ta đã soạn một cuốn từ điển mới ít từ hơn, dễ hiểu hơn và in với số lượng lớn, giá thành hạ. Vào thời bấy giờ các tác giả không chủ trương đưa hết tất cả các từ có trong tiếng Anh vào từ điển mà họ chỉ giải thích nghĩa của những từ khó nhất . Quyển từ điển giải nghĩa tiếng Anh đầu tiên(có tên tiếng Anh chứ không phải tên La Tinh) được ra đời vào năm 1623 của tác giả Henry Cokerem.
Bắt đầu từ năm 1807 ở Mỹ ông N.Webster đã bắt đầu biên soạn một bộ từ điển đồ sộ gồm 12.000 nghìn từ và 40.000 chú thích và cho tới năm 1828 mới hoàn thành và xuất bản.Trước Webster chưa có ai làm nổi công việc vĩ đại ấy. Ngoài việc biên soạn ông còn làm thêm một việc nữa là đơn giản hoá chính tả của một số từ khó. Chính vì vậy mà sau này ta thấy tiếng Anh và tiếng Mỹ (English và American English) có những điểm khác nhau.
Ngày nay, việc bùng nổ công nghệ thông tin và các loại hình dịch thuật điện tử nhưng nó cũng vẫn chỉ là bản sao và được xây dựng trên nền tảng của cuốn từ điển này.
Re:Những phát minh không bao giờ thay đổi được.
hội phó làm gì mà vào Motel tính giờ nhỉ
longan nói:Vậy sao ko có tên Autel (=Auto. + Hotel) nhỉ?Mr Fil nói:MOTEL LÀ GÌ?
Nhà nghỉ bên đường “Motel Inn” là khách sạn bên đường đầu tiên trên thế giới được khai trương tại San Luis Obispo, bang California, Mỹ. Nó được xây dựng vào năm 1925 bởi kiến trúc sư Arthur Heineman, người đã nghĩ ra từ “motel” (Được ghép giữa 2 từ “motor” và “hotel” thành một loại nhà nghỉ bên đường dành cho các lái xe). Thời đó, giá thuê một đêm ở Motel Inn là 1,25 USD.
Đến nay,từ Motel đã là một từ ngữ dùng để chỉ cho tất cả các nhà nghỉ ngắn hạn ven đường trên toàn thế giới cho những ai lỡ đường hoặc khách du lịch.
"Thời đó, giá thuê một đêm ở Motel Inn là 1,25 USD." --> gần 100 năm sau, giá bi giờ là ~2,5 USD/h- hehe hoho
hội phó làm gì mà vào Motel tính giờ nhỉ
Re:Những phát minh không bao giờ thay đổi được.
Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm (năm 2009 là 28 tháng 3). Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người và đến nay con số dự kiến là 3 tỷ người.
Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm (năm 2009 là 28 tháng 3). Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney, số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người và đến nay con số dự kiến là 3 tỷ người.
Re:Những phát minh không bao giờ thay đổi được.
Tối nay chẳng thấy ai vào xả rác... Một mình lão Fil lọ mọ quét chùa!
Một ngày bình an của box! Ngạc nhiên chưa ???
Tối nay chẳng thấy ai vào xả rác... Một mình lão Fil lọ mọ quét chùa!
Một ngày bình an của box! Ngạc nhiên chưa ???