Cơ quan mình có mấy con BMW cũ, dùng có mấy năm mà nội thất xuống hẳn, do nhập khẩu trực tiếp từ Châu Âu, không phù hợp với khí hậu nhiệt đới của Việt Nam. Lúc trước dòng xe Fiat cũng vậy, không thọ ở VN vì tiêu chuẩn Châu Âu ôn đới nó khác.http://m.autopro.com.vn/9-tieng-lap-rap-mazda-cx-5-theo-cach-viet-nam-20180412191419977.chn
Không riêng gì oto mà trong mọi lãnh vực xứ thiên đường này, em sợ nhất câu: Tiêu chuẩn toàn cầu nhưng phù hợp với đặc thù ở Việt Nam.
Các bác nói đúng, nhưng giá mà người ta nói là “phù hợp đặc điểm khí hậu nhiệt đới” chẳng hạn, thì nghe yên tâm hơn. Chứ chỉ e cụm từ “đặc thù VN” thì nó cũng…đặc thù lắm. Chẳng hạn như hệ thống giao thông VN chưa tốt, xe ít phải đi …tốc độ cao, nên chả cần cân bằng điện tử hay kiểm soát lực kéo; người VN tiết kiệm, thích xe bền, nên túi khí phải được tính toán sao chỉ được phép bung khi hành khách có nguy cơ…tử vong, nhưng nhiều trường hợp là không bung luôn; đến người lớn còn ít quan tâm đến dây an toàn, thì thôi chả làm cái móc khóa trẻ em mà làm gì cho…vướng. Hay như có cái hãng gì khi lắp ráp còn phát minh ra tỉ lệ đổ keo “đặc thù VN” mà vẫn đạt tiêu chuẩn quốc tế, khiến cho chiếc xe đóng kín cửa mà vẫn rất gần gũi với âm thanh thiên nhiên. Rồi với những trang bị đó, cái giá bán nó cũng rất đặc thù, vì qua nghiên cứu thị trường, họ thấy “đặc thù” người VN mình là thân thiện, dễ tính.
Cá nhân tôi luôn cho rằng thị trường do khách hàng quyết định ko phải do nhà sx. Xe nào hot, xe nào phong " thánh", xe nào ế, tất cả đều do khách hàng. Nhưng khách hàng Việt lại trao tận tay cán dao cho nsx để bản thân nắm lấy lưỡi dao vì 1 số lý do nhất định.
Mua xe sớm hay muộn là do nhu cầu. Anh cần thì mua sớm, chưa cần thì đợi đến lúc anh thấy hợp lý thì mua. Ở VN người mua sớm mừng rỡ khi thấy giá tăng, chăm chỉ soi mói những người chưa mua. Người chưa mua thì bảo người mua trước là dại. . Tôi thấy bên nào cũng có lý do riêng, đừng nên mất thời gian chỉ trích nhau.
Ai có trước hưởng trước, có sau hưởng sau, rất bình thường.
Các hãng sử dụng tiểu xảo tăng giá trước, giảm giá sau, ăn dày thôi, xu thế hội nhập phải tuân thủ thôi. Xài luật rừng trước sau cũng chết. CP cũng hiểu điều đó. Nên cứ yên tâm tận hưởng chiếc xe mình đã mua hoặc số tiền đang đầu tư của mình đi các bác
Mua xe sớm hay muộn là do nhu cầu. Anh cần thì mua sớm, chưa cần thì đợi đến lúc anh thấy hợp lý thì mua. Ở VN người mua sớm mừng rỡ khi thấy giá tăng, chăm chỉ soi mói những người chưa mua. Người chưa mua thì bảo người mua trước là dại. . Tôi thấy bên nào cũng có lý do riêng, đừng nên mất thời gian chỉ trích nhau.
Ai có trước hưởng trước, có sau hưởng sau, rất bình thường.
Các hãng sử dụng tiểu xảo tăng giá trước, giảm giá sau, ăn dày thôi, xu thế hội nhập phải tuân thủ thôi. Xài luật rừng trước sau cũng chết. CP cũng hiểu điều đó. Nên cứ yên tâm tận hưởng chiếc xe mình đã mua hoặc số tiền đang đầu tư của mình đi các bác
Bác hiểu ý và nói tất cả hộ em!!!Các bác nói đúng, nhưng giá mà người ta nói là “phù hợp đặc điểm khí hậu nhiệt đới” chẳng hạn, thì nghe yên tâm hơn. Chứ chỉ e cụm từ “đặc thù VN” thì nó cũng…đặc thù lắm. Chẳng hạn như hệ thống giao thông VN chưa tốt, xe ít phải đi …tốc độ cao, nên chả cần cân bằng điện tử hay kiểm soát lực kéo; người VN tiết kiệm, thích xe bền, nên túi khí phải được tính toán sao chỉ được phép bung khi hành khách có nguy cơ…tử vong, nhưng nhiều trường hợp là không bung luôn; đến người lớn còn ít quan tâm đến dây an toàn, thì thôi chả làm cái móc khóa trẻ em mà làm gì cho…vướng. Hay như có cái hãng gì khi lắp ráp còn phát minh ra tỉ lệ đổ keo “đặc thù VN” mà vẫn đạt tiêu chuẩn quốc tế, khiến cho chiếc xe đóng kín cửa mà vẫn rất gần gũi với âm thanh thiên nhiên. Rồi với những trang bị đó, cái giá bán nó cũng rất đặc thù, vì qua nghiên cứu thị trường, họ thấy “đặc thù” người VN mình là thân thiện, dễ tính.
Cá nhân tôi luôn cho rằng thị trường do khách hàng quyết định ko phải do nhà sx. Xe nào hot, xe nào phong " thánh", xe nào ế, tất cả đều do khách hàng. Nhưng khách hàng Việt lại trao tận tay cán dao cho nsx để bản thân nắm lấy lưỡi dao vì 1 số lý do nhất định.
Mua xe sớm hay muộn là do nhu cầu. Anh cần thì mua sớm, chưa cần thì đợi đến lúc anh thấy hợp lý thì mua. Ở VN người mua sớm mừng rỡ khi thấy giá tăng, chăm chỉ soi mói những người chưa mua. Người chưa mua thì bảo người mua trước là dại. . Tôi thấy bên nào cũng có lý do riêng, đừng nên mất thời gian chỉ trích nhau.
Ai có trước hưởng trước, có sau hưởng sau, rất bình thường.
Các hãng sử dụng tiểu xảo tăng giá trước, giảm giá sau, ăn dày thôi, xu thế hội nhập phải tuân thủ thôi. Xài luật rừng trước sau cũng chết. CP cũng hiểu điều đó. Nên cứ yên tâm tận hưởng chiếc xe mình đã mua hoặc số tiền đang đầu tư của mình đi các bác
em hoàn toàn đồng ý với quan điểm của bác này. Người tiêu dùng VN đang tự đánh mất quyền lợi của mình. EM theo dõi thớt này từ đầu thấy rất bổ ích cho mọi người và e cũng là người ủng hộ giá xe giảm về giá trị thực của nó cho dù e đã mua xe từ cuối năm ngoái do nhu cầu thật sự.
Đó là chưa nói tới cái đặc thù .... lợi ích nhóm của VN làm giá xe ngất ngưỡng còn option thì ngất ..... xỉu.Các bác nói đúng, nhưng giá mà người ta nói là “phù hợp đặc điểm khí hậu nhiệt đới” chẳng hạn, thì nghe yên tâm hơn. Chứ chỉ e cụm từ “đặc thù VN” thì nó cũng…đặc thù lắm. Chẳng hạn như hệ thống giao thông VN chưa tốt, xe ít phải đi …tốc độ cao, nên chả cần cân bằng điện tử hay kiểm soát lực kéo; người VN tiết kiệm, thích xe bền, nên túi khí phải được tính toán sao chỉ được phép bung khi hành khách có nguy cơ…tử vong, nhưng nhiều trường hợp là không bung luôn; đến người lớn còn ít quan tâm đến dây an toàn, thì thôi chả làm cái móc khóa trẻ em mà làm gì cho…vướng. Hay như có cái hãng gì khi lắp ráp còn phát minh ra tỉ lệ đổ keo “đặc thù VN” mà vẫn đạt tiêu chuẩn quốc tế, khiến cho chiếc xe đóng kín cửa mà vẫn rất gần gũi với âm thanh thiên nhiên. Rồi với những trang bị đó, cái giá bán nó cũng rất đặc thù, vì qua nghiên cứu thị trường, họ thấy “đặc thù” người VN mình là thân thiện, dễ tính.
Cắt option và bán giá cao. Bởi vậy mới có tỷ phú Forbes chứ bácĐó là chưa nói tới cái đặc thù .... lợi ích nhóm của VN làm giá xe ngất ngưỡng còn option thì ngất ..... xỉu.
https://www.tienphong.vn/kinh-te/bi...ai-bao-o-to-general-motors-noi-gi-1258574.tpo
Vụ này chắc nhiều bác cũng không hiểu vì hôm trước có post nhưng chưa kịp giải thích. Để biết thực chất vấn đề nằm ở phía sau, cần hiểu về yếu tố chuyển giá của các doanh nghiệp nước ngoài đang kinh doanh ở VN.
Có 1 doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát có gaz thuộc loại hàng đầu TG sang VN mở công ty con để kinh doanh. Sau 1 thời gian được ưu đãi đã chiếm lĩnh toàn bộ thị trường và đẩy các doanh nghiệp VN đi đến cảnh phá sản rồi thì không ...... đóng thuế 1 đồng nào cả. Nguyên nhân là dù chiếm lĩnh độc quyền để bán giá cao và rộng khắp hang cùng ngõ hẽm, nhưng khi hạch toán để đóng thuế thì bị ..... lỗ (theo luật pháp thì doanh nghiệp bị lỗ sẽ không đóng thuế). Nguyên nhân lỗ là do giá nguyên liệu nhập vào để sản xuất quá cao, mà nguyên liệu đó được nhập từ công ty .... mẹ ở nước ngoài. Đến đây thì chắc mọi người đã hiểu cái lợi nhuận đang nằm ở đâu, và cách để trồn thuế này được gọi là chuyển giá. Ngành thuế cũng đành bó tay vì không thể xông ra công ty mẹ ở nước ngoài để xác định giá nguyên liệu, đành phải chấp nhận giá nguyên liệu do công ty con khai (công ty mẹ .....cung cấp chứng từ) và với giá đó thì công ty con không phải ..... đóng thuế vì bị lỗ.
Hiện tượng này dường như đã diễn ra ở các doanh nghiệp ô tô.
Một chiếc xe có giá thành là 50đ, chi phí tất cả 10đ, được bán ở VN giá 120đ, thì lẽ ra phần lời là 60đ sẽ là cơ sở để tính thuế 20%, doanh nghiệp phải đóng thuế 12đ. Nhưng trên thực tế, doanh nghiệp nhập xe khai giá gốc là 100đ (có sự xác nhận của công ty ....mẹ). Như vậy, thì trừ 10đ chi phí, DN chỉ còn lời 10đ (bán giá 120đ). Phần tiền thuế phải nộp là 20% của 10đ, tức là chỉ 2đ.
Đó là chuyện trước ......ATIGA. Còn giờ thì biết chắc giá xe sắp tới sẽ không còn bán được giá 120đ nữa, mà tối đa chỉ được 100đ nên phải khai giá nhập thấp xuống (giữ nguyên thì không lẽ bán lỗ để khỏi đóng thuế coi ..... kỳ quá). Cho nên phải đàng hoàng với nhà nước sở tại, đến cục thuế khai với giá .... 80đ để được đóng thuế ..... chút chút như trước, ai dè thuế ...... không chịu, còn hỏi tại sao xe đời mới lại rẻ hơn xe đời cũ. Oái oăm thế.
(còn tiếp)
Vụ này chắc nhiều bác cũng không hiểu vì hôm trước có post nhưng chưa kịp giải thích. Để biết thực chất vấn đề nằm ở phía sau, cần hiểu về yếu tố chuyển giá của các doanh nghiệp nước ngoài đang kinh doanh ở VN.
Có 1 doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát có gaz thuộc loại hàng đầu TG sang VN mở công ty con để kinh doanh. Sau 1 thời gian được ưu đãi đã chiếm lĩnh toàn bộ thị trường và đẩy các doanh nghiệp VN đi đến cảnh phá sản rồi thì không ...... đóng thuế 1 đồng nào cả. Nguyên nhân là dù chiếm lĩnh độc quyền để bán giá cao và rộng khắp hang cùng ngõ hẽm, nhưng khi hạch toán để đóng thuế thì bị ..... lỗ (theo luật pháp thì doanh nghiệp bị lỗ sẽ không đóng thuế). Nguyên nhân lỗ là do giá nguyên liệu nhập vào để sản xuất quá cao, mà nguyên liệu đó được nhập từ công ty .... mẹ ở nước ngoài. Đến đây thì chắc mọi người đã hiểu cái lợi nhuận đang nằm ở đâu, và cách để trồn thuế này được gọi là chuyển giá. Ngành thuế cũng đành bó tay vì không thể xông ra công ty mẹ ở nước ngoài để xác định giá nguyên liệu, đành phải chấp nhận giá nguyên liệu do công ty con khai (công ty mẹ .....cung cấp chứng từ) và với giá đó thì công ty con không phải ..... đóng thuế vì bị lỗ.
Hiện tượng này dường như đã diễn ra ở các doanh nghiệp ô tô.
Một chiếc xe có giá thành là 50đ, chi phí tất cả 10đ, được bán ở VN giá 120đ, thì lẽ ra phần lời là 60đ sẽ là cơ sở để tính thuế 20%, doanh nghiệp phải đóng thuế 12đ. Nhưng trên thực tế, doanh nghiệp nhập xe khai giá gốc là 100đ (có sự xác nhận của công ty ....mẹ). Như vậy, thì trừ 10đ chi phí, DN chỉ còn lời 10đ (bán giá 120đ). Phần tiền thuế phải nộp là 20% của 10đ, tức là chỉ 2đ.
Đó là chuyện trước ......ATIGA. Còn giờ thì biết chắc giá xe sắp tới sẽ không còn bán được giá 120đ nữa, mà tối đa chỉ được 100đ nên phải khai giá nhập thấp xuống (giữ nguyên thì không lẽ bán lỗ để khỏi đóng thuế coi ..... kỳ quá). Cho nên phải đàng hoàng với nhà nước sở tại, đến cục thuế khai với giá .... 80đ để được đóng thuế ..... chút chút như trước, ai dè thuế ...... không chịu, còn hỏi tại sao xe đời mới lại rẻ hơn xe đời cũ. Oái oăm thế.
(còn tiếp)
https://www.tienphong.vn/kinh-te/bi...ai-bao-o-to-general-motors-noi-gi-1258574.tpo
Vụ này chắc nhiều bác cũng không hiểu vì hôm trước có post nhưng chưa kịp giải thích. Để biết thực chất vấn đề nằm ở phía sau, cần hiểu về yếu tố chuyển giá của các doanh nghiệp nước ngoài đang kinh doanh ở VN.
Có 1 doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát có gaz thuộc loại hàng đầu TG sang VN mở công ty con để kinh doanh. Sau 1 thời gian được ưu đãi đã chiếm lĩnh toàn bộ thị trường và đẩy các doanh nghiệp VN đi đến cảnh phá sản rồi thì không ...... đóng thuế 1 đồng nào cả. Nguyên nhân là dù chiếm lĩnh độc quyền để bán giá cao và rộng khắp hang cùng ngõ hẽm, nhưng khi hạch toán để đóng thuế thì bị ..... lỗ (theo luật pháp thì doanh nghiệp bị lỗ sẽ không đóng thuế). Nguyên nhân lỗ là do giá nguyên liệu nhập vào để sản xuất quá cao, mà nguyên liệu đó được nhập từ công ty .... mẹ ở nước ngoài. Đến đây thì chắc mọi người đã hiểu cái lợi nhuận đang nằm ở đâu, và cách để trồn thuế này được gọi là chuyển giá. Ngành thuế cũng đành bó tay vì không thể xông ra công ty mẹ ở nước ngoài để xác định giá nguyên liệu, đành phải chấp nhận giá nguyên liệu do công ty con khai (công ty mẹ .....cung cấp chứng từ) và với giá đó thì công ty con không phải ..... đóng thuế vì bị lỗ.
Hiện tượng này dường như đã diễn ra ở các doanh nghiệp ô tô.
Một chiếc xe có giá thành là 50đ, chi phí tất cả 10đ, được bán ở VN giá 120đ, thì lẽ ra phần lời là 60đ sẽ là cơ sở để tính thuế 20%, doanh nghiệp phải đóng thuế 12đ. Nhưng trên thực tế, doanh nghiệp nhập xe khai giá gốc là 100đ (có sự xác nhận của công ty ....mẹ). Như vậy, thì trừ 10đ chi phí, DN chỉ còn lời 10đ (bán giá 120đ). Phần tiền thuế phải nộp là 20% của 10đ, tức là chỉ 2đ.
Đó là chuyện trước ......ATIGA. Còn giờ thì biết chắc giá xe sắp tới sẽ không còn bán được giá 120đ nữa, mà tối đa chỉ được 100đ nên phải khai giá nhập thấp xuống (giữ nguyên thì không lẽ bán lỗ để khỏi đóng thuế coi ..... kỳ quá). Cho nên phải đàng hoàng với nhà nước sở tại, đến cục thuế khai với giá .... 80đ để được đóng thuế ..... chút chút như trước, ai dè thuế ...... không chịu, còn hỏi tại sao xe đời mới lại rẻ hơn xe đời cũ. Oái oăm thế.
(còn tiếp)
Em nghĩ còn có cái gì đó ở đây, chứ đã chai mặt nộp thuế ít thì giờ chắc mặt đủ dày để không đóng thuế, thậm chí lỗ liên tục để không phải đóng thuế.
Hổng lẽ giải thích là doanh nghiệp tui giàu quá nên bỏ vốn, bỏ công sức ra nhập xe về VN để bán lỗ chơi thì kỳ quá bác. Hehe. Nhưng sự việc này cho thấy tiền thuế của các DN nhập khẩu xe trước đây là không đáng kể, chỉ nhằm nuôi cho xe lắp ráp trong nước thôi.Em nghĩ còn có cái gì đó ở đây, chứ đã chai mặt nộp thuế ít thì giờ chắc mặt đủ dày để không đóng thuế, thậm chí lỗ liên tục để không phải đóng thuế.