- Status
- Không mở trả lời sau này.
Nếu alibaba cho chat trực tiếp với thằng bán thì thằng mua thằng bán làm ăn trực tiếp luôn. Thằng baba nó móm như thằng Ma chủ nó à? hay nó còn cơ chế khác
Nó ăn tiền người bán bằng chức năng Gold Supplier, muốn làm Gold Supplier thì phải đóng phí hàng năm cho nó, khoảng mười mấy chai một năm. Bác lên alibaba search một sản phẩm nào đó, thì mấy thằng Gold Supplier trả phí sẽ hiện ra đầu tiên, Free member thì hiện ra sau cùng.
Thằng Gold Supplier 1 năm, thằng Gold Supplier 10 năm, thằng Free member, thì bác sẽ đặt niềm tin vào thằng đã 10 nhiều hơn đúng không ? không lẽ thằng này nó lừa đảo cả 10 năm mà vẫn còn ở đây à ? bác sẽ đánh giá được ít nhiều.
Khi bác post một yêu cầu mua một mặt hàng nào đó, nó sẽ gửi yêu cầu của bác tới tất cả Gold Supplier liên quan vì bác trả phí mà, còn Free member thì là không có rồi. Ngoài ra nó cũng có thống kê một số thông số về Supplier như thằng này trả lời yêu cầu báo giá là %, trả lời nhanh trong vòng 24h là bao nhiêu %, ... mấy thông số này cũng hay.
Cái hay nữa là nó có cái Forum để trao đổi, bác bị lừa đảo mà post vào đây thì thằng lừa đảo chắc chắn sẽ bị xử kiểu này hay kiểu khác.
Về giá cả hàng hóa thì lên đây tham khảo giá là chuẩn, post một yêu cầu báo giá cả trăm thằng báo giá, ít bị hớ hơn.
Tôi xin nói trước là hiểu biết của tôi về Alibaba là qua tìm hiểu khi thực hiện một số giao dịch trên Alibaba nên có thể không hoàn toàn chính xác (nhất là tại thời điểm này khi Alibaba đã trở thành hãng thương mại điện tử lớn nhất thế giới với giá trị trên 230 tỷ USD).
Các sàn thương mại điện tử được chia thành 03 nhóm chính:
- B2B (Business to busness): Quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối.
- B2C (Business to customer): Quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng
- C2C (Customer to customer): Quan hệ giữa người tiêu dùng với nhau (thằng chán bán cho thằng cần ).
Amazon thuộc nhóm B2C, Ebay thuộc nhóm C2C (nhưng thực ra bây giờ phần lớn giao dịch là B2C chứ C2C chỉ còn chiếm một tỷ trọng không lớn). Trong khi đó Alibaba thuộc nhóm B2B nguyên khai.
Trước đây, trên Internet rất phổ biến hình thức B2B là các sàn giới thiệu sản phẩm để kết nối giữa nhà sản xuất và nhà phân phối nhưng khi công nghệ phát triển thì hình thức B2C đã phát triển và thắng thế. Nhưng đó là chuyện ở phương Tây nhưng ở thị trường Trung Quốc thì câu chuyện hoàn toàn khác.
Trung Quốc với công nghệ chế tạo rất mạnh (Trung Quốc chỉ yếu khâu nghiên cứu và phát triển) nên có thể sao chép gần như mọi thứ với giá thành rất rẻ với quy mô từ xưởng sản xuất gia đình cho đến các đại công xưởng. Trên thế giới thì nhu cầu sử dụng hàng giá rẻ này cũng rất lớn. Nhưng cái thiếu là công cụ kết nối giữa cung và cầu. Và đây chính là vai trò của Alibaba. Nói một cách hoa mỹ thì Alibaba chính là công cụ để mang Trung Quốc đến với thế giới. Alibaba đơn thuần chỉ như một cái chợ cóc để các doanh nghiệp mang tờ rơi đến để phát cho những doanh nghiệp đang tìm kiếm nguồn hàng Trung Quốc.
Người có nhu cầu xem trong danh bạ của Alibaba để tìm được nhà cung cấp theo yêu cầu của mình. Sau đó liên hệ trực tiếp với nhà sản xuất bằng các công cụ do Alibaba cung cấp như message, chat... và thỏa thuận giao dịch như trong các giao dịch thương mại quốc tế thông thường như: giá, điều kiện thanh toán, điều kiện giao hàng v.v... Alibaba hoàn toàn không can thiệp hay trợ giúp trong những khâu này vì chỉ là nơi kết nối doanh nghiệp.
Vì chỉ đóng vai trò kết nối nên Alibaba chỉ thu tiền đăng ký tài khoản phí thẩm tra thông tin doanh nghiệp, cấp chứng nhận nhà cung cấp đáng tin cậy (China Gold Supplier) (nếu không thích trả tiền thì có thể đăng ký là Free Member cũng không sao). Vì vậy Alibaba không phải nơi người tiêu dùng mua hàng vì không đủ kiến thức.
Nhưng Alibaba không thể bỏ lỡ một thị trường béo bở như vậy nên đã lập ra Taobao.com và Tmall.com để bán lẻ với đầy đủ các công cụ bảo vệ người mua như AliPay nhưng chỉ chú trọng cho thị trường Trung Quốc (vì toàn tiếng Tàu). Trên mấy trang này bán rất nhiều đồ nhái nhưng ghi rõ nên người mua không thắc mắc gì cả. Các nhãn hiệu phương Tây rất cú nhưng vì nó không bán ra ngoài Trung Quốc nên cũng chỉ biết lèo bèo chứ làm gì được hơn.
Túm lại, xét về sự sáng tạo thì Alibaba không hề sáng tạo mà học lại hoàn toàn những mô hình đã tèo ở phương Tây, công nghệ thì không có gì nổi bật (nói kiểu ghen tị chứ để đảm bảo cho trang web không bị sập dù có lượng truy cập lớn như vậy không dễ tí nào ). Nhưng cái tạo nên giá trị của Alibaba chính là lượng nhà sản xuất cực kỳ đông đảo ở Trung Quốc mà không một thị trường nào khác có được.
Các sàn thương mại điện tử được chia thành 03 nhóm chính:
- B2B (Business to busness): Quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối.
- B2C (Business to customer): Quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng
- C2C (Customer to customer): Quan hệ giữa người tiêu dùng với nhau (thằng chán bán cho thằng cần ).
Amazon thuộc nhóm B2C, Ebay thuộc nhóm C2C (nhưng thực ra bây giờ phần lớn giao dịch là B2C chứ C2C chỉ còn chiếm một tỷ trọng không lớn). Trong khi đó Alibaba thuộc nhóm B2B nguyên khai.
Trước đây, trên Internet rất phổ biến hình thức B2B là các sàn giới thiệu sản phẩm để kết nối giữa nhà sản xuất và nhà phân phối nhưng khi công nghệ phát triển thì hình thức B2C đã phát triển và thắng thế. Nhưng đó là chuyện ở phương Tây nhưng ở thị trường Trung Quốc thì câu chuyện hoàn toàn khác.
Trung Quốc với công nghệ chế tạo rất mạnh (Trung Quốc chỉ yếu khâu nghiên cứu và phát triển) nên có thể sao chép gần như mọi thứ với giá thành rất rẻ với quy mô từ xưởng sản xuất gia đình cho đến các đại công xưởng. Trên thế giới thì nhu cầu sử dụng hàng giá rẻ này cũng rất lớn. Nhưng cái thiếu là công cụ kết nối giữa cung và cầu. Và đây chính là vai trò của Alibaba. Nói một cách hoa mỹ thì Alibaba chính là công cụ để mang Trung Quốc đến với thế giới. Alibaba đơn thuần chỉ như một cái chợ cóc để các doanh nghiệp mang tờ rơi đến để phát cho những doanh nghiệp đang tìm kiếm nguồn hàng Trung Quốc.
Người có nhu cầu xem trong danh bạ của Alibaba để tìm được nhà cung cấp theo yêu cầu của mình. Sau đó liên hệ trực tiếp với nhà sản xuất bằng các công cụ do Alibaba cung cấp như message, chat... và thỏa thuận giao dịch như trong các giao dịch thương mại quốc tế thông thường như: giá, điều kiện thanh toán, điều kiện giao hàng v.v... Alibaba hoàn toàn không can thiệp hay trợ giúp trong những khâu này vì chỉ là nơi kết nối doanh nghiệp.
Vì chỉ đóng vai trò kết nối nên Alibaba chỉ thu tiền đăng ký tài khoản phí thẩm tra thông tin doanh nghiệp, cấp chứng nhận nhà cung cấp đáng tin cậy (China Gold Supplier) (nếu không thích trả tiền thì có thể đăng ký là Free Member cũng không sao). Vì vậy Alibaba không phải nơi người tiêu dùng mua hàng vì không đủ kiến thức.
Nhưng Alibaba không thể bỏ lỡ một thị trường béo bở như vậy nên đã lập ra Taobao.com và Tmall.com để bán lẻ với đầy đủ các công cụ bảo vệ người mua như AliPay nhưng chỉ chú trọng cho thị trường Trung Quốc (vì toàn tiếng Tàu). Trên mấy trang này bán rất nhiều đồ nhái nhưng ghi rõ nên người mua không thắc mắc gì cả. Các nhãn hiệu phương Tây rất cú nhưng vì nó không bán ra ngoài Trung Quốc nên cũng chỉ biết lèo bèo chứ làm gì được hơn.
Túm lại, xét về sự sáng tạo thì Alibaba không hề sáng tạo mà học lại hoàn toàn những mô hình đã tèo ở phương Tây, công nghệ thì không có gì nổi bật (nói kiểu ghen tị chứ để đảm bảo cho trang web không bị sập dù có lượng truy cập lớn như vậy không dễ tí nào ). Nhưng cái tạo nên giá trị của Alibaba chính là lượng nhà sản xuất cực kỳ đông đảo ở Trung Quốc mà không một thị trường nào khác có được.
Tôi xin nói trước là hiểu biết của tôi về Alibaba là qua tìm hiểu khi thực hiện một số giao dịch trên Alibaba nên có thể không hoàn toàn chính xác (nhất là tại thời điểm này khi Alibaba đã trở thành hãng thương mại điện tử lớn nhất thế giới với giá trị trên 230 tỷ USD).
Các sàn thương mại điện tử được chia thành 03 nhóm chính:
- B2B (Business to busness): Quan hệ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối.
- B2C (Business to customer): Quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng
- C2C (Customer to customer): Quan hệ giữa người tiêu dùng với nhau (thằng chán bán cho thằng cần ).
Amazon thuộc nhóm B2C, Ebay thuộc nhóm C2C (nhưng thực ra bây giờ phần lớn giao dịch là B2C chứ C2C chỉ còn chiếm một tỷ trọng không lớn). Trong khi đó Alibaba thuộc nhóm B2B nguyên khai.
Trước đây, trên Internet rất phổ biến hình thức B2B là các sàn giới thiệu sản phẩm để kết nối giữa nhà sản xuất và nhà phân phối nhưng khi công nghệ phát triển thì hình thức B2C đã phát triển và thắng thế. Nhưng đó là chuyện ở phương Tây nhưng ở thị trường Trung Quốc thì câu chuyện hoàn toàn khác.
Trung Quốc với công nghệ chế tạo rất mạnh (Trung Quốc chỉ yếu khâu nghiên cứu và phát triển) nên có thể sao chép gần như mọi thứ với giá thành rất rẻ với quy mô từ xưởng sản xuất gia đình cho đến các đại công xưởng. Trên thế giới thì nhu cầu sử dụng hàng giá rẻ này cũng rất lớn. Nhưng cái thiếu là công cụ kết nối giữa cung và cầu. Và đây chính là vai trò của Alibaba. Nói một cách hoa mỹ thì Alibaba chính là công cụ để mang Trung Quốc đến với thế giới. Alibaba đơn thuần chỉ như một cái chợ cóc để các doanh nghiệp mang tờ rơi đến để phát cho những doanh nghiệp đang tìm kiếm nguồn hàng Trung Quốc.
Người có nhu cầu xem trong danh bạ của Alibaba để tìm được nhà cung cấp theo yêu cầu của mình. Sau đó liên hệ trực tiếp với nhà sản xuất bằng các công cụ do Alibaba cung cấp như message, chat... và thỏa thuận giao dịch như trong các giao dịch thương mại quốc tế thông thường như: giá, điều kiện thanh toán, điều kiện giao hàng v.v... Alibaba hoàn toàn không can thiệp hay trợ giúp trong những khâu này vì chỉ là nơi kết nối doanh nghiệp.
Vì chỉ đóng vai trò kết nối nên Alibaba chỉ thu tiền đăng ký tài khoản phí thẩm tra thông tin doanh nghiệp, cấp chứng nhận nhà cung cấp đáng tin cậy (China Gold Supplier) (nếu không thích trả tiền thì có thể đăng ký là Free Member cũng không sao). Vì vậy Alibaba không phải nơi người tiêu dùng mua hàng vì không đủ kiến thức.
Nhưng Alibaba không thể bỏ lỡ một thị trường béo bở như vậy nên đã lập ra Taobao.com và Tmall.com để bán lẻ với đầy đủ các công cụ bảo vệ người mua như AliPay nhưng chỉ chú trọng cho thị trường Trung Quốc (vì toàn tiếng Tàu). Trên mấy trang này bán rất nhiều đồ nhái nhưng ghi rõ nên người mua không thắc mắc gì cả. Các nhãn hiệu phương Tây rất cú nhưng vì nó không bán ra ngoài Trung Quốc nên cũng chỉ biết lèo bèo chứ làm gì được hơn.
Túm lại, xét về sự sáng tạo thì Alibaba không hề sáng tạo mà học lại hoàn toàn những mô hình đã tèo ở phương Tây, công nghệ thì không có gì nổi bật (nói kiểu ghen tị chứ để đảm bảo cho trang web không bị sập dù có lượng truy cập lớn như vậy không dễ tí nào ). Nhưng cái tạo nên giá trị của Alibaba chính là lượng nhà sản xuất cực kỳ đông đảo ở Trung Quốc mà không một thị trường nào khác có được.
Bác quên 1 cái là trước đây, ALIBABA chơi với PAYPAL nhưng sau đó bị PAYPAL block nó mới tạo ra ALIPAY
1 thiếu sót rất lớn nếu không nói tới www.aliexpress.com trang này giao dịch bằng tiếng Anh, mua được rất nhiều thứ hữu ích trên đó.
@hanoiman: Tôi quên mất trang AliExpress đấy. Còn về việc tại sao Alibaba có giá trị khủng đến như vậy có lẽ là vì nhiều hãng công nghệ đã ôm đầu máu chạy khỏi TQ nên muốn xâm nhập thị trường khủng này bắt buộc phải thông qua một doanh nghiệp bản địa. Trong trường hợp này Alibaba chính là cánh cổng để vào TQ.
Thế mua mấy con giá trị lớn như macbook thì sao nhể, cọ bị mất hay gì không ta? Thế thầy Dùi mua cái gì vậyVài trăm $ thì đã mua dồi, mua lẻ thì mua của aliexpress giao dịch = tiếng anh
Nếu alibaba cho chat trực tiếp với thằng bán thì thằng mua thằng bán làm ăn trực tiếp luôn. Thằng baba nó móm như thằng Ma chủ nó à? hay nó còn cơ chế khác
e cũng mua của alibaba, nó cho người bán và mua contact trực tiêp với nhau luôn, lấy luôn cả số di động goi, nhắn tin ì xèo
bác mèo mua cả công thi nó càng khoái vì nó bán sỉ mà
còn mua lẻ thi hoi aliexpress thì phải
Nếu có người VN nhận ra điều này thì trong hơn 1 tỷ người TQ cũng có không ít người nhận ra điều này NHƯNG vẫn là chữ NHƯNG to tổ bố, có mấy ai biến điều này thành hiện thực thành công?
Đó mới là tài! Nên nể phục tài của anh í!
Bác yên tâm đi, VN không có đâu -n hú nhú lên là đã đập chết ngắt rồi
Thế thầy mua bằng thẻ hay là gì vậy? Nó có bảo mật không? Vậy thầy mua đồ phụ tùng cho con Mạc Tin hả thầy?Nu, Đồ điện tử mua ở vn có khi còn rẻ hơn
Thầy mua vài cái spare part linh tinh
- Status
- Không mở trả lời sau này.