phụ huynh tụi nó nên xin giấy chứng nhận khuyết tật thì giáo viên không bị ảnh hưởng thành tích, giảm căng thẳng áp lực cho giáo viên, những đứa này sẽ học gần như dự thính anh aVk em vừa trao đổi với cô giáo sáng nay, lớp con em (1) có đên 4-5 em tự kỉ, thầy hiệu trưởng yêu cầu phụ huynh có mặt tại lớp luôn
Thường các em này có giấy của bệnh viện hết Anh. Nhà trường không bị áp lực về kết quả học tập nhiều đâu.phụ huynh tụi nó nên xin giấy chứng nhận khuyết tật thì giáo viên không bị ảnh hưởng thành tích, giảm căng thẳng áp lực cho giáo viên, những đứa này sẽ học gần như dự thính anh a
Chưa hỏi là mấy cháu này có giấy ko, nhưng nghe con em kể là có cháu toàn đánh bạnThường các em này có giấy của bệnh viện hết Anh. Nhà trường không bị áp lực về kết quả học tập nhiều đâu.
Với chuyện trẻ tự kỷ, em thường quan tâm đến cách xử lý của cha mẹ, giáo viên, nhà trường. Rõ ràng là đều rất lúng túng.
Chuyện năm ngoái qua tới năm nay vẫn lúng túng (xin nói trước là rất dài, nhưng chuyện này không kể tóm tắt 5 dòng được):
Năm học 2017-2018, Bà xã em nhận một em lớp 4 có giấy xác nhận của bệnh viện bị tự kỷ. Em này là con của một giáo viên dạy cùng trường, dạng tăng động giảm chú ý, hay có những cơn bột phát mất kiểm soát gây náo loạn cả trường. Em này nghiện smartphone (chơi game). Có lần một phụ huynh đang chờ đón con, em ấy chạy lại giật phăng cái smartphone rồi trốn biệt vào chỗ khuất ngồi chơi. Mà em này có biệt tài mở mật khẩu máy tính, hay đột nhập vào các phòng làm việc, kể cả phòng hiệu trưởng, mở mật khẩu máy tính rồi tải đầy game về máy chơi. Có lần cô hiệu phó phát hiện còn bị cu cậu đấm một phát vào ngực muốn nín thở.
Từ năm lớp 1 đến lớp 3, bất kể tên nằm trong danh sách lớp nào, cu cậu cũng vẫn luôn luôn ngồi trong lớp của mẹ (dạy lớp 3) và mẹ thường xuyên đưa smartphone cho con chơi để nó ngồi yên. BGH biết hết, nhưng vẫn lơ đi.
Bà xã em yêu cầu mẹ của em cam kết 02 việc: ở trường không được cho cu cậu vào lớp của mẹ nữa, kể cả trong giờ ngủ trưa, ở nhà không cho nó chơi smartphone. Cô kia đồng ý.
Học kỳ 1 khá thuận lợi. Cu cậu ngoan hơn hẳn và tỏ ra tin tưởng, nghe lời và quấn quit cô chủ nhiệm. Giờ ngủ trưa thì chịu ngủ trong lớp cùng các bạn khác.
Sang học kỳ 2, có lẽ thấy con tiến triển tốt, cô kia lại bắt đầu kêu cu cậu xuống lớp vào giờ nghỉ trưa để nựng nịu, cho ăn bánh và lại xiêu lòng cho chơi smartphone “một tí”. Bà xã em thì buổi trưa không có mặt ở trường. Giờ nghỉ trưa do mấy cô bảo mẫu phụ trách. Bà xã hay tâm sự với em là không biết có phải cô kia thấy hơi chạnh lòng vì con lại tin tưởng cô chủ nhiệm hơn mẹ hay không.
Tình hình lại xấu đi. Trong giờ ngủ trưa cu cậu lại phá phách không cho các bạn ngủ. Thầy hiệu trưởng (lại mới từ trường khác chuyển về nên không biết rõ ca này) lên xử lý, bắt nó “nhìn thẳng vào mắt tui”. Thế là nó tuôn chạy, gào khóc, trên đường chạy đá đổ hết mọi thứ - kệ dạy, thùng rác, bình nước …
Sau lần đó, thầy hiệu trưởng yêu cầu cho em nó nghỉ học đến hết năm để điều trị và mẹ em đành phải chấp hành. Như vậy xem như là lưu ban, mất một năm học. Bà xã em không đồng tình với quyết định này, muốn cho em nó học xong lớp 4, có trao đổi với hiệu trưởng, nhưng hiệu trưởng không thay đổi quyết định.
Đầu năm học này, em nó quay lại học lớp 4. BGH xếp học lớp khác vì Bà xã em tiếp tục nhận một em tự kỷ khác. Cu cậu lại gào khóc, chỉ đòi học lớp của Bà xã em. BGH lại cương quyết không cho nên bây giờ cu cậu lại tiếp tục nghỉ ở nhà suốt. Không biết là có lưu ban thêm một năm nữa không!
Chuyện năm ngoái qua tới năm nay vẫn lúng túng (xin nói trước là rất dài, nhưng chuyện này không kể tóm tắt 5 dòng được):
Năm học 2017-2018, Bà xã em nhận một em lớp 4 có giấy xác nhận của bệnh viện bị tự kỷ. Em này là con của một giáo viên dạy cùng trường, dạng tăng động giảm chú ý, hay có những cơn bột phát mất kiểm soát gây náo loạn cả trường. Em này nghiện smartphone (chơi game). Có lần một phụ huynh đang chờ đón con, em ấy chạy lại giật phăng cái smartphone rồi trốn biệt vào chỗ khuất ngồi chơi. Mà em này có biệt tài mở mật khẩu máy tính, hay đột nhập vào các phòng làm việc, kể cả phòng hiệu trưởng, mở mật khẩu máy tính rồi tải đầy game về máy chơi. Có lần cô hiệu phó phát hiện còn bị cu cậu đấm một phát vào ngực muốn nín thở.
Từ năm lớp 1 đến lớp 3, bất kể tên nằm trong danh sách lớp nào, cu cậu cũng vẫn luôn luôn ngồi trong lớp của mẹ (dạy lớp 3) và mẹ thường xuyên đưa smartphone cho con chơi để nó ngồi yên. BGH biết hết, nhưng vẫn lơ đi.
Bà xã em yêu cầu mẹ của em cam kết 02 việc: ở trường không được cho cu cậu vào lớp của mẹ nữa, kể cả trong giờ ngủ trưa, ở nhà không cho nó chơi smartphone. Cô kia đồng ý.
Học kỳ 1 khá thuận lợi. Cu cậu ngoan hơn hẳn và tỏ ra tin tưởng, nghe lời và quấn quit cô chủ nhiệm. Giờ ngủ trưa thì chịu ngủ trong lớp cùng các bạn khác.
Sang học kỳ 2, có lẽ thấy con tiến triển tốt, cô kia lại bắt đầu kêu cu cậu xuống lớp vào giờ nghỉ trưa để nựng nịu, cho ăn bánh và lại xiêu lòng cho chơi smartphone “một tí”. Bà xã em thì buổi trưa không có mặt ở trường. Giờ nghỉ trưa do mấy cô bảo mẫu phụ trách. Bà xã hay tâm sự với em là không biết có phải cô kia thấy hơi chạnh lòng vì con lại tin tưởng cô chủ nhiệm hơn mẹ hay không.
Tình hình lại xấu đi. Trong giờ ngủ trưa cu cậu lại phá phách không cho các bạn ngủ. Thầy hiệu trưởng (lại mới từ trường khác chuyển về nên không biết rõ ca này) lên xử lý, bắt nó “nhìn thẳng vào mắt tui”. Thế là nó tuôn chạy, gào khóc, trên đường chạy đá đổ hết mọi thứ - kệ dạy, thùng rác, bình nước …
Sau lần đó, thầy hiệu trưởng yêu cầu cho em nó nghỉ học đến hết năm để điều trị và mẹ em đành phải chấp hành. Như vậy xem như là lưu ban, mất một năm học. Bà xã em không đồng tình với quyết định này, muốn cho em nó học xong lớp 4, có trao đổi với hiệu trưởng, nhưng hiệu trưởng không thay đổi quyết định.
Đầu năm học này, em nó quay lại học lớp 4. BGH xếp học lớp khác vì Bà xã em tiếp tục nhận một em tự kỷ khác. Cu cậu lại gào khóc, chỉ đòi học lớp của Bà xã em. BGH lại cương quyết không cho nên bây giờ cu cậu lại tiếp tục nghỉ ở nhà suốt. Không biết là có lưu ban thêm một năm nữa không!
Chỉnh sửa cuối:
Vâng, bây giờ dạng hung dữ đánh bạn lại nhiều mới đáng lo chứ.Chưa hỏi là mấy cháu này có giấy ko, nhưng nghe con em kể là có cháu toàn đánh bạn
Mà dạng thụ động lại hay bị bạn ăn hiếp cũng đáng lo nốt.
Em thì nói với mấy người quen là do chúng nó may mắn rơi vào gia đình có học thức thì cha mẹ nó mới phát hiện được, chứ rơi vào gia đình lao động đầu tắt mặt tối thì quên đi.Hoàn toàn không phải do học cao đâu, do tuổi khi đẻ muộn đó bác. Phụ nữ khi sinh đẻ càng lớn tuổi khả năng con bị các bệnh liên quan gen, nhiễm sắc thể càng cao. Học ít nhưng đẻ lúc lớn tuổi cũng bị nguy cơ cao à.
Ở Việt Nam chỉ phát triển nếu rơi vào các gia đình có điều kiệnMấy trường hợp tự kỷ mà giỏi giang là rất, rất hiếm & ở trong các xh phát triển cao. Ở VN thì thực sự quá nan giải.
Việc nói chuyện giao tiếp với con từ bé; kể cả ko có vụ tự kỷ này thì cũng là trách nghiệm cha mẹ ai cũng phải làm. Nhưng trẻ tự kỷ nó là bẩm sinh. Những đứa tưởng tự kỷ hoá ra không thì cơ bản gốc từ đầu là nó ko tự kỷ.
http://kenh14.vn/phia-sau-hanh-trin...ao-khong-quan-trong-nua-20180624220007382.chn
cả thế giới còn đang lúng túng anh ạVới chuyện trẻ tự kỷ, em thường quan tâm đến cách xử lý của cha mẹ, giáo viên, nhà trường. Rõ ràng là đều rất lúng túng.
vậy mà phía trên có mấy anh quy kết tại cha mẹ bỏ bê còn cái lo kiếm tiền thì nên bớt cái mồm lại
Em thì nói với mấy người quen là do chúng nó may mắn rơi vào gia đình có học thức thì cha mẹ nó mới phát hiện được, chứ rơi vào gia đình lao động đầu tắt mặt tối thì quên đi.
Ở Việt Nam chỉ phát triển nếu rơi vào các gia đình có điều kiện
http://kenh14.vn/phia-sau-hanh-trin...ao-khong-quan-trong-nua-20180624220007382.chn
Mừng cho thằng bé trong bài báo.
Nguyên nhân sâu xa thì chưa có kl chính xác, nhưng một điều 100% các tài liệu khoa học đều khẳng định: tự kỷ là bẩm sinh.cả thế giới còn đang lúng túng anh ạ
vậy mà phía trên có mấy anh quy kết tại cha mẹ bỏ bê còn cái lo kiếm tiền thì nên bớt cái mồm lại
Mấy bố thánh VN thì vẫn dịch như tự kỷ theo nghĩa nôm na của từ là "chỉ biết mình", "chỉ sống trong thế giới của mình". Ấu trĩ éo tả, còn lên mặt dạy đời người khác mới kinh
Võ đoán thôiHọ chưa pin down được cụ thể một gen nào cause autism nhưng khả năng là rất nhiều tổ hợp gen mới cause autism, vì thế pin down 1 vài gen cause autism khó và khoa học không dám nói chắc. Tuy nhiên hầu như 99.9% các bệnh kiểu Down, autism, Patau, aspenger, vv... là do gene. Mà đã do gen là di truyền được (tuy nhiên cơ thể có cơ chế "healing", một số case bố mẹ bị nhưng con lúc mới embryo "lỗi" nhẹ nó fix). Nói chung gene và protein là nắm vai trò quyết định con người, chả thế từ bộ gen/dna đầy đủ về nguyên tắc là tạo ra được cá thể.
Thuỳ link
https://en.m.wikipedia.org/wiki/Heritability_of_autism
Autism has a strong genetic basis, although the genetics of autism is complex and it is unclear whether autism spectrum disorder (ASD) is explained more by multigene interactions or by rare mutations with major effects.
Chưa có gì chắc chắn
Trong khoa học, muốn chứng minh nguyên nhân thì phải có đủ số liệu thống kê nghiên cứu, và quan trọng là phải có confirmed by control study.